ĐạI C−ơNG

Một phần của tài liệu Châm cứu học part 3 ppsx (Trang 27 - 29)

M−ời hai kinh biệt đ−ợc xếp chung vào nhóm kinh mạch.

Tuy nhiên nó tạo thành hệ thống đ−ờng đặc biệt (gọi là lục hợp ) xuất phát từ kinh chính.

A. Hệ THốNG ĐặC BIệT Về LụC HợP

Ch−ơng 41, sách Linh khu mô tả lục hợp cấu thành hệ thống kinh biệt nh− sau:

− Túc thái d−ơng (Bàng quang) và túc thiếu âm (Thận) hợp nhau ở d−ới thấp (ở nh−ợng chân) và ở trên (vùng ót gáy).

− Túc thiếu d−ơng (Đởm) và túc quyết âm (Can) hợp nhauở x−ơng mu. − Túc d−ơng minh (Vị) và túc thái âm (Tỳ) hợp nhauở bẹn.

− Thủ thái d−ơng (Tiểu tr−ờng) và thủ thiếu âm (Tâm) hợp nhauở khóe mắt trong. − Thủ thiếu d−ơng (Tam tiêu) và thủ quyết âm (Tâm bào) hợp nhau ở d−ới

x−ơng chũm.

− Thủ d−ơng minh (Đại tr−ờng) và thủ thái âm (Phế) hợp nhauở cổ.

Với hệ thống này, 12 đ−ờng kinh chính thông qua hệ thống kinh biệt đã ảnh h−ởng đến những vùng khác của cơ thể.

B. VAI TRò SINH Lý

1. Các kinh biệt hỗ trợ những đ−ờng kinh chính ở bên trong cơ thể

của các kinh âm và kinh d−ơng trong cơ thể, nó làm các đ−ờng kinh chính mạnh lên bằng cách nối với các kinh d−ơng.

Các kinh biệt đều xuất phát từ các khớp lớn, đi vào trong bụng, trong ngực để đến các tạng phủ, sau đó chúng xuyên qua tâm để nối ra mặt, cổ hay gáy và nối với các đ−ờng kinh d−ơng.

Hệ thống nối này giải thích sự việc 12 đ−ờng kinh chính không tùy thuộc duy nhất vào hệ thống của chính nó mà còn phụ thuộc vào hệ thống vào/ra (ly/hợp) của các đ−ờng kinh biệt. Sự sắp xếp tổ chức của những hệ thống sau này phức tạp hơn hệ thống ở chân và tay. Nói khác đi, các hoạt động sinh lý của cơ thể không chỉ tùy thuộc 12 đ−ờng kinh chính mà cả với kinh biệt.

Kinh biệt có vai trò hỗ trợ, phụ, bù cho các kinh chính. Các vùng không có kinh chính đi qua sẽ chịu sự kiểm soát của kinh biệt. Thông qua sự phân bố và tuần hành 12 kinh biệt, chúng ta thấy chúng tăng c−ờng sự quan hệ giữa các bộ vị trong nội tạng của toàn bộ kinh mạch trong thân thể. Trong những vùng mà 12 kinh chính không phân bố đến thì 12 kinh biệt nối liền chúng lại.

− Ví dụ 1: Lý thuyết YHCT rất chú trọng đến mối quan hệ giữa Tâm và Thận. Khảo sát 12 kinh chính chúng ta thấy sự tuần hành của kinh túc thiếu âm Thận có đến Tâm, ng−ợc lại kinh chính thủ thiếu âm Tâm lại không có phân bố đến Thận. Thế nh−ng, kinh biệt túc thái d−ơng Bàng quang có con đ−ờng vào Bàng quang, tán ra ở Thận rồi lại bố tán ở Tâm. Đây chính là con đ−ờng đã nối liền quan hệ giữa Tâm và Thận.

− Ví dụ 2: Vị có ảnh h−ởng đến Tâm. Thiên Nghịch điệu luận, Tố vấn có nêu: “Vị bất hòa thì ngủ không yên giấc. Khảo sát 12 kinh chính, ta thấy Vị kinh không có nhánh đến Tâm và ng−ợc lại kinh chính Tâm cũng không có nhánh đến Vị. Nh−ng nếu khảo sát hệ thống kinh biệt thì thấy kinh biệt Vị có đến Tỳ, lên trên lại thông với Tâm, làm thông đ−ợc con đ−ờng nối liền giữa Tâm và Vị. Nhờ thế mà ph−ơng pháp hòa vị khí để an tâm thần là có cơ sở.

2. Các kinh chính âm

Các kinh chính âm (ngoại trừ kinh túc quyết âm Can lên đến đỉnh đầu và kinh Tâm lên đến vùng mặt) đều có ảnh h−ởng trên đầu và mặt, dù lộ trình của nó tận cùng ở ngực và hầu.

Lý do là các kinh biệt âm đều chạy đến cổ hay mặt và nối với các kinh biệt d−ơng. Các kinh chính d−ơng ở vùng đầu mặt nh− vậy đã nhận đ−ợc khí huyết từ các kinh biệt âm.

C. VAI TRò TRONG BệNH Lý Và ĐIềU TRị

Ch−ơng 11 sách Linh khu khảo sát về kinh biệt đã mô tả rõ các đ−ờng đi của kinh nh−ng không nêu lên các rối loạn của kinh biệt. Dù thế nào đi nữa về mặt điều trị, chúng ta phải chọn các huyệt theo đ−ờng kinh và dựa trên tính chất âm d−ơng của bệnh và trên triệu chứng học.

Trong thực hành châm trị, khi tiến hành việc thủ huyệt để châm, ng−ời thầy thuốc rất cần chú trọng đến lý luận biểu, lý, thuộc, lạc. Có những bệnh thực sự ở biểu kinh mà ta lại chọn huyệt ở lý kinh (ví dụ: nhức đầu thủ huyệt liệt khuyết, ng−ợc lại có khi Phế kinh bị bệnh mà thủ huyệt hợp cốc, khúc trì; hoặc nh− tr−ờng hợp tỳ h−, sự vận hóa trở nên thất th−ờng làm xuất hiện chứng bụng tr−ớng, cầu phân lỏng ta thủ huyệt túc tam lý...).

Khi khảo sát triệu chứng của 12 đ−ờng kinh chính, chúng ta nhận thấy có những bệnh lý mà vị trí nằm bên ngoài vùng chi phối bởi các đ−ờng kinh chính. Các bệnh ấy nằm trong vùng chi phối của kinh biệt.

Trong châm cứu trị liệu, ng−ời ta rất chú trọng vai trò của những huyệt trên đầu và mặt (nhĩ châm, diện châm, tỵ châm). Những ph−ơng pháp nói trên đã đóng góp nhiều trong việc trị liệu tật bệnh toàn thân và ngay cả lĩnh vực châm tê nữa. Tất cả những kết quả đó phải kể đến vai trò hội họp của kinh biệt, giữa kinh biệt và kinh mạch làm cho kinh khí tập trung đ−ợc lên đầu mặt.

Tác dụng của một số huyệt trên một số vùng không có đ−ờng kinh đi qua đã cho thấy sự ảnh h−ởng của kinh biệt (ví dụ: tác dụng của những huyệt giản sử và đại lăng ở hầu - kinh chính không đi qua cổ). Nh− vậy có thể xem triệu chứng của kinh biệt đã xen lẫn với các triệu chứng của kinh chính.

ĐặC ĐIểM CHUNG CủA KINH BIệT

Một phần của tài liệu Châm cứu học part 3 ppsx (Trang 27 - 29)