Khuyến nghị

Một phần của tài liệu nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành của giáo viên tiểu học về phòng chống bệnh cận thị học đường tại thành phố hà nội năm 2008 (Trang 32 - 40)

9 Để nâng cao kiến thức cho giáo viên về phòng chống CTHĐ:

- Có các lớp nói chuyện về vấn đề CTHĐ: phải hiểu thế nào là CTHĐ, các nguyên nhân và yếu tố nguy cơ của CTHĐ là gì, tác hại ra sao và phòng tránh thế nào cho giáo viên, học sinh và phụ huynh. Trong đó phải nhấn mạnh và chú trọng đến cách thực hiện các biện pháp đó ra sao (nhất là các biện pháp như tránh để mắt điều tiết nhiều, ăn đủ chất, cách chiếu sáng góc học tập, phòng các bệnh liên quan đến thị giác).

- Có văn bản quy định các tiêu chuẩn rõ ràng kiến thức về CTHĐ dành cho giáo viên.

9 Để nâng cao thực hành của giáo viên:

- Đưa cận thị học đường vào sách giáo khoa để giảng dạy trong trường học.

- Có các văn bản, chính sách quy định quyền lợi cũng như nhiệm vụ của giáo viên trong công tác phòng chống CTHĐ.

- Tăng cường ngân sách cho công tác phòng chống CTHĐ nói riêng

và chăm sóc sức khoẻ cho học sinh nói chung.

9 Bên cạnh đó có các biện pháp để hạn chế tình trạng CTHĐ:

- Cải tạo lại trang thiết bị học tập, trường lớp phù hợp với tiêu chuẩn. - Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ hằng năm nhằm phát hiện cận thị cũng như các bệnh liên quan và có biện pháp điều trị kịp thời.

VIII. Tài liệu tham khảo I. Tiếng việt:

1. Bộ môn vệ sinh - môi trường - dịch tễ - Trường Đại học Y Hà nội (2001).

Vệ sinh môi trường- Dịch tễ, Tập 1, Nhà xuất bản Y học- Hà nội 2001.

2. Bộ giáo dục và đào tạo - Tổ chức Y tế thế giới - Bộ Y tế. Hướng dẫn thực hiện trường học nâng cao sức khoẻ. Hà nội 2002.

3. Bộ Y tế - Vụ Y tế dự phòng (1998), Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe học sinh. NXB Y học- Hà nội 1998.

4. Trần Văn Dần (1999), “Một số nhận xét về tình hình sức khoẻ và bệnh tật của học sinh trong thập kỷ 90”, Tài liệu tập huấn về công tác y tế trường học, 9/1999.

5. Nguyễn Thị Hân (2004), Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố ảnh

hưởng đến cận thị ở học sinh trường tiểu học Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà nội năm 2004. Hà nội 2005.

6. Ngô Như Hoà (1996), Tình hình cận thị của học sinh Việt Nam. Nhãn

khoa số 1- 1996.

7. Nguyễn Văn Hoài, Phạm Năng Cường (1997). Sức khoẻ cho mọi người.

NXB Y học 1997.

8. Nguyễn Thị Mai Lý (2006),Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tiến triển cận thị ở trẻ em. Hà nội 2006.

9. Đoàn Cao Minh (1975). “Tình hình cận thị học sinh”. Tạp chí nhãn khoa tháng 01- 1975.

10. Nguyễn Huy Nga (2001), Sổ tay thực hành y tế trường học. NXB Y học

Hà nội - 2001.

11. Nguyễn Huy Nga, Chăm sóc sức khoẻ học sinh. NXB Y học Hà nội –

12. Lê Ánh Triết (1997), Quang học lâm sàng và khúc xạ mắt. NXB thành

phố HCM - 1997.

13. Vũ Đức Thu, Lê Thị Kim Dung và cộng sự (2001), Nghiên cứu tình hình cong vẹo cột sống và cận thị ở học sinh thành phố Hà nội- thực trạng và đề xuất các giải pháp. Hà nội - 2001.

14. Trường đại học Y Hà nội – Khoa YTCC. Sức khoẻ lứa tuổi. NXB Y học Hà nội - 2004. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Tiếng Anh:

15. W.H.Bates (1913),“Myopia prevention by teacher”.New York medical Journal - Aug. 1913.

16. Lin LL, Shih YF, Hsiao CK et al (2001) “Epidemiologic study of the prevalence and severity of myopia among school children in Taiwan in 2000”. J Formos Med Assoc. 2001.

17. Liu Z.M, Yap M, Woo M (1993),“Role of heredity in the genesis of myopia”. Ophthal- Physical – Opt. 1993.

18. Luke Long; Juang Lin (1998),“Study of myopia among aboriginal school children in Taiwan”. ACTA - Opthalmologic 1998.

19. Luke Long; Kuang Lin and Chien Jenchen. (1998),“A twin study on myopia in Chinese school children”. ACTA- Ophthalmologic 1998.

20. Asher M, Greene P, Orrik.J (1980)

“A six year report spinal deformity screening in Kansas school children” Jkaus, 1980.

21. Turacli M.E, Attain S.G, Duruk (1995),“Ophthalmic screening of school children in Ankara”.Eur - J - Ophthalmol 1995.

22. Morgan K.S, Kenner J.C (1997),“Off-axis photo refractive eye screening in the children”. J. Cataract- Refract - Surg - 1997.

23. Kalikivavi-V; Naduvida T.J (1997),“Visual impairment in school children in Southern India”. Indian- J- Opthalmol - 1997 Jun.

24. Zhao jia-kui, Wang Shu-mei, Wang Zhen-we (2006),“KAP of Myopia Prevention among Primary and Secondary School Teachers with TOPSIS Method”. Chinese journal of school health - Apr. 2006.

IX. Phụ lục MẪU 1

Phiếu phỏng vấn kiến thức, thái độ, thực hành của thầy (cô) giáo tiểu học tại thành phố Hà nội về Cận thị học đường năm 2008.

Trường tiểu học:… ………..

Họ và tên thầy (cô) giáo:……… ………...Nam/ Nữ:……….

Tuổi:………...Dạy lớp:………Số năm đã dạy học:………...

STT Nội dung phỏng vấn

Q1 Theo thầy (cô) cận thị học đường là gì?

Q2. Theo thầy (cô) thì có những nguyên nhân nào gây ra cận thị?

(Chọn một hoặc nhiều đáp án)

1. Thiếu ánh sáng trong quá trình học tập 2. Ngồi học không đúng tư thế.

3. Bàn ghế không đúng quy cách (bàn cao ghế thấp hoặc bàn thấp ghế cao) 4. Mắt phải điều tiết nhiều gây ra mệt mỏi (làm việc lâu bằng mắt, để mắt

trong tình trạng căng thẳng…)

5. Học tập không hợp vệ sinh (đọc sách chữ quá bé, nằm để học, vừa đi vừa học, học lúc trời không đủ ánh sáng...)

6. Yếu tố thể trạng (hay ốm yếu, sức khoẻ không tốt...) 7. Do yếu tố di truyền

8. Chơi điện tử nhiều 9. Xem tivi gần

10.Khác (ghi rõ):………

Q3 Theo thầy(cô) thì cận thị có thể gây ra những tác hại gì?

(Chọn một hoặc nhiều đáp án) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. ảnh hưởng đến quá trình học tập (không nhìn rõ chữ, kết quả học tập bị

giảm sút)

2. ảnh hưởng đến các sinh hoạt hàng ngày (chậm chạp, dễ bị tai nạn)

3. ảnh hưởng đến sức khỏe (hay bịđau đầu, nhức mắt), biến chứng nguy hiểm nhất là gây mù loà

4. ảnh hưởng đến nghề nghiệp (nhiều ngành nghề không nhận người bị cận thị)

5. ảnh hưởng đến kinh tế (tốn tiền mua thuốc, mua kính) 6. ảnh hưởng đến thẩm mỹ

Q4 Theo thầy (cô) thì có những biện pháp nào để phòng tránh cận thị?

(Chọn một hoặc nhiều đáp án)

1. Đảm bảo lớp học được chiếu sáng đầy đủ

2. Ngồi học đúng tư thế.

3. Bàn ghế có kích thước phù hợp với chiều cao của học sinh. 4. Tránh để mắt điều tiết nhiều dẫn đến bị mệt mỏi.

5. Đảm bảo vệ sinh trong học tập.

6. Ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin A

7. Coi trọng vệ sinh phòng các bệnh truyền nhiễm liên quan đến thị giác.

8. Khác:………..

Q5 Theo thầy (cô) thì thế nào là lớp học được chiếu sáng đầy đủ?

(Chọn một hoặc nhiều đáp án)

1. Có cửa sổ

2. Có bóng đèn

3. Có cả cửa sổ và bóng đèn

4. Cửa sổ bố trí chủ yếu ở hướng Nam, phía không có hành lang, về bên tay trái học sinh khi ngồi học

5. Tổng diện tích cửa sổ được chiếu sáng không dưới 1/5 diện tích phòng học 6. Nếu là bóng đèn tóc: cần 4 bóng, công suất 150- 200W/ 1 bóng

7. Nếu là đèn neon: cần từ 6- 8 bóng, dài 1,5m/ 1 bóng 8. Các bóng treo ởđộ cao cách mặt bàn học 2,8m.

9. Khác………

Q6 Theo thầy (cô) thì thế nào là ngồi học đúng tư thế? (Chọn một hoặc nhiều đáp án)

1. Ngồi thẳng, không vẹo lệch

2. Lưng thẳng, đầu hơi cúi góc 10 – 15 độ

3. Mắt cách vở 35 – 40cm

4. Hai chân để song song thoải mái 5. Không nằm đọc, viết

6. Khác:………. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Q7 Theo thầy (cô) thì làm thế nào để tránh mắt phải điều tiết nhiều dẫn đến bị mệt mỏi?

(Chọn một hoặc nhiều đáp án)

1. Không nên học, đọc, viết, xem tivi, làm máy tính, chơi điện tử...quá lâu. 2. Khi học bài liên tục trong nhiều giờ liền, mỗi giờ nên nhắm mắt lại hoặc

nhìn xa 2 – 3 phút.

3. Ngồi xem tivi cách xa màn hình từ 2-3m.

Q8 Theo thầy (cô) thì thế nào là bàn ghế có kích thước phù hợp với chiều cao của học sinh?

(Chọn một hoặc nhiều đáp án)

1. Chiều cao bàn bằng 42% chiều cao cơ thể học sinh ngồi học tại bàn đó. 2. Chiều cao ghế bằng 26% chiều cao cơ thể học sinh ngồi học tại bàn đó. 3. Bàn đầu kê cách bảng 1,7- 2m.

4. Bàn cuối cách bảng không quá 8m.

5. Khác………..

Q9 Theo thầy (cô) thì thế nào là vệ sinh trong học tập?

(Chọn một hoặc nhiều đáp án)

1. Không nằm để học, không học bài khi thiếu ánh sáng.

2. Sách, vở, truyện, chữ viết trên bảng... cần đảm bảo to, đậm nét để học sinh nhìn rõ.

3. Không học thêm quá nhiều.

4. Khác (ghi rõ)………. Q10 Thầy (cô) cho rằng việc phát hiện sớm cận thị là: 1. Rất cần thiết 2. Cần thiết 3. Không cần thiết 4. Không có ý kiến

Q11 Thầy (cô) cho rằng cận thị học đường là: 1. Có thể phòng tránh được

2. Không thể phòng tránh được 3. Không có ý kiến

Q12 Thầy (cô) đã và đang hướng dẫn học sinh những biện pháp phòng bệnh cận thị

nào? (chọn một hoặc nhiều đáp án)

1. Ngồi học đúng tư thế

2. Biện pháp tránh để mắt điều tiết nhiều dẫn đến bị mệt mỏi 3. Vệ sinh trong học tập

4. Phòng các bệnh truyền nhiễm liên quan đến thị giác. 5. Chế độăn đủ chất

6. Cách chiếu sáng góc học tập ở nhà

7. Khác (ghi rõ):………..

Xin chân thành cảm ơn thầy(cô) đã hợp tác với chúng tôi. Điều tra viên Giám sát viên

MẪU 2: Phiếu quan sát thực hành các biện pháp phòng bệnh Cận thị học đường của giáo viên tiểu học tại thành phố Hà Nội năm 2008 Lưu ý: Mỗi điều tra viên sẽ quan sát liên tục một lớp cố định từ đầu đến cuối buổi học và trong ba ngày liên tiếp.

Ngày…….tháng ……..năm 200

Trường:………

Họ và tên thầy (cô) giáo:……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nam/ Nữ:………. Tuổi:………...

Dạy lớp:……….. …Số năm đã dạy học:………...

I - Tình hình chung của lớp được quan sát: (Điều tra viên đếm và điền vào bảng) 1, Số lượng học sinh quan sát:………trong đó số nam là: ………

2, Số lượng học sinh đeo kính:………trong đó số nam là: ………

3, Số lượng học sinh ngồi học sai tư thế:…… trong đó số nam là:………

II - Tình hình thực hành của giáo viên dạy lớp được quan sát: (Điều tra viên quan sát thấy và điền vào bảng) STT Nội dung Có Không 1 Nhắc nhở hoặc hướng dẫn hoặc sửa tư thế ngồi học cho học sinh 2 Hướng dẫn hoặc nhắc nhở học sinh biện pháp tránh để mắt điều tiết nhiều dẫn đến bị mệt mỏi 3 Hướng dẫn hoặc nhắc nhở học sinh vệ sinh trong học tập 4 Hướng dẫn hoặc nhắc nhở học sinh phòng các bệnh

truyền nhiễm liên quan đến thị giác

5 Hướng dẫn hoặc nhắc nhở học sinh chế độăn đủ chất

6 Hướng dẫn hoặc nhắc nhở học sinh cách chiếu sáng góc học tập tại nhà

7 Hướng dẫn hoặc nhắc nhở học sinh các biện pháp khác (ghi rõ)

SƠ ĐỒ CÂY VẤN ĐỀ

Kiến thức về các nguyên nhân gây ra CTHĐ không

đầy đủ Thực hành phòng chống CTHĐ không đầy đủ Kiến thức, thái độ, thực hành của GV tiểu học về phòng tránh CTHĐ chưa cao

Kiến thức về khái niệm CTHĐ không đúng

Thái độ đối với phòng chống CTHĐ không đúng Tỷ lệ học sinh mắc CTHĐ cao Kiến thức về các biện pháp phòng chống CTHĐ không đầy đủ

Một phần của tài liệu nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành của giáo viên tiểu học về phòng chống bệnh cận thị học đường tại thành phố hà nội năm 2008 (Trang 32 - 40)