- Cần tăng cường kiến thức cho trẻ về dinh dưỡng hợp lý, đặc biệt là kiến thức về các nhóm thức ăn và cách lựa chọn thức ăn có lợi cho sức khoẻ.
- Cần thông tin cho cha mẹ về tình trạng dinh dưỡng của trẻ và kiến thức dinh dưỡng hợp lý cho trẻ ở lứa tuổi này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
15. Bộ Y Tế (1975), Hằng số sinh học người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học. 20. Lê Ngọc Hải, Trần Ngọc Hoà, và Phạm Thu Hương (1997), "Tìm hiểu tỷ
lệ béo phì của học sinh 2 trường tiểu học nội thành Hà Nội ", Tạp chí Vệ sinh phòng dịch, số 2: 48-52.
21. Lê Thị Hải và Nguyễn Thị Lâm (2003), "Thực trạng thừa cân, béo phì của trẻ 7-12 tuổi tại Hà Nội năm 2002", Tạp Chí Y học thực hành số 9: 25- 29.
18. Lê Thị Hương (2006), Dinh dưỡng cộng đồng. Tình trạng thiếu máu và nhiễm giun ở trẻ em huyện Tam Nông, Phú Thọ. Luận án tiến sĩ chuyên ngành Dinh Dưỡng, Đại Học Wageningen, Hà Lan.
19. Lê Thị Hương (1999), Dinh dưỡng cộng đồng. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở hai trường tiểu học nội, ngoại thành Hà Nội. Luận án thạc sỹ chuyên ngành, Đại học Y Hà Nội. p.72.
11. Lê Nguyễn Bảo Khanh (2001),Dinh dưỡng cộng đồng. Hiệu quả tẩy giun 6 tháng một lần đối với sự phát triển thể lực và trí lực của học sinh tiểu hoc. Luận án thạc sỹ chuyên ngành Đại học Y Hà Nội.
8. Nguyễn Công Khẩn, và cs. (2006), "Tiến triển suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi từ năm 1990 đến 2004", Tạp chí Y học dự phòng, số 2.
16. Nguyễn Công Khẩn (2000), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, Viện dinh dưỡng, tổng cục thống kê, Hà Nội. p168: 43-45, 105.
17. Nguyễn Công Khẩn và Hà Huy Khôi (2003), "Nhận xét bước đầu về gánh nặng kép của dinh dưỡng ở nước ta", Tạp chí Y học Việt Nam, số 9: 8-14.
22. Trần Thị Hồng Loan (1998), Dinh Dưỡng Cộng Đồng. Tình trạng thừa cân và các yếu tố nguy cơ ở học sinh 6-11 tuổi tại một quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh. Luận án thạc sĩ chuyên ngành. p 70: 32, 67.
10. Trương Thị Tuyết Mai (1998), Dinh dưỡng cộng đồng.Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn thực tế ở một trường tiểu học ngoại thành Hà Nội, Luận án thạc sỹ chuyên ngành. Đại học Y Hà Nội.
23. Trần Thị Phúc Nguyệt (2002), Vệ sinh học xã hội và tổ chức y tế. Nghiên cứu tình trạng thừ cân, béo phì ở trẻ 4-6 tuổi và thử nghiệm một số giải pháp can thiệp ở cộng đồng, Luận án tiến sỹ chuyên ngành.Đại học Y Hà Nội. 9. Mai Văn Quang (1998), Dinh dưỡng cộng đồng. Đánh giá tác động của chương trình ăn trưa tại một số trường tiểu học ở Hà Nội, luận án thạc sỹ
chuyên ngành. Đại học Y Hà Nội. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
5. Almed F, Bhuyan M.A and Shaheen N (1991), "Effect of socio-
demographic condition on growth of urban schoolchildren of Bangladesh".
Euro Clinic Nutrition, no 45: 4.
14. Babington L, Patel B (2008), Understanding child feeding practices of Vietnamese mothers. American journal of maternal children nursing, 33(6): 376-381.
3. Ernessto Poliitt (1990), Malnutrition and infection in the classroom, UNESCO (New York, NY). p212, no 12.
1. Friedman et al (2005), Progression of stunting and its predictors among school-aged children in western Kenya. European journal of clinical nutrition, 59(8): 914–922.
7. Gretel H et al (1991), Household size, food instake an anthropometic status of school- age children in a Highland Mexico area.Soc Sci Med. 33(10): 1135- 1140.
2. Joanne Leslie and Dean Jamision (1990), Educational consequences of health problems among school age children. Food and nutrition Bulletin, 12(3).
13. Monika Blössner et al (2009), Software for assessing growth of the world's children and adolescents. Geneva, Switzerland.
4. Porkin Bary and Susan Horton (2001), Nutrition transition and prevention of diet related disease an Asia and Parafic. WHO.
6. Roma R.J and Chinn S (1991), Father unumployment and height of primery school children in Britain. Ann Hum Biol. 18(5): 441-448.
Phụ lục: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH
Dành cho phụ huynh
I/. HÀNH CHÍNH
Họ tên trẻ: Giới: nam/ nữ Học sinh lớp: Mã trẻ:
Tên chủ hộ: Ngày điều tra:
II/ THÔNG TIN GIA ĐÌNH Q1. Trình độ văn hóa của bố: 1. Cấp 1 2. Cấp 2 3. Cấp 3 4. Trung cấp 5. Đại học Q2. Nghề nghiệp của bố: 1. Làm ruộng 2. Công nhân 3. Cán bộ, CNVC 4. Nội trợ 5. Khác: …. Q3. Trình độ văn hóa của mẹ: 1. Cấp1 2. Cấp 2 3. Cấp 3 4. Trung cấp 5. Đại học Q4. Nghề nghiệp của mẹ: 1. Làm ruộng 2. công nhân 3. Cán bộ, CNVC 4. Nội trợ 5. Khác:….
Q7. Bình quân chi phí cho ăn uống của trẻ/ tháng: ………(nghìn đồng) Q8. Theo anh (chị), trẻở lứa tuổi này cần ăn thêm bữa ăn phụ không?
1. Có 2. Không
Q9. Anh (chị) có hướng dẫn cho cháu cách ăn uống và giữ vệ sinh không?
1. Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 3. Không bao giờ
Q10. Trong 2 tuần nay, cháu có bệnh gì không:
1. Có 2. Không
Q11. Nếu có thì cháu mắc bệnh gì trong các bệnh sau?
1. Tiêu chảy
2. Ho
3. Khác
Q12. Trong 6 tháng qua, cháu có được tẩy giun không?
TẤN SUẤT TIÊU THỤ THỰC PHẨM
Xin anh/chị cho biết mức độ tiêu thụ các thực phẩm sau đây trong tuần qua của cháu.
Đánh dấu tích (V) vào ô một tương ứng. Mã tần suất TT Tên thực phẩm Không ăn (0) 1-2 lần /tuần (1) 3-4 lần /tuần (2) 5-6 lần /tuần (3) > 1 lần /ngày (4) 1 Dầu 2 Mỡ 3 Vừng 4 Lạc 5 Đỗđen 6 Đậu tương 7 Đậu xanh 8 Đậu phụ 9 Thịt các loại 10 Cá các loại 11 Tôm 12 Cua 13 Ốc/hến 14 Trứng 15 Sữa 16 Bánh ngọt 17 Kẹo 18 Rau xanh 19 Quả chín
PHIẾU ĐIỀU TRA Dành cho trẻ I/ HÀNH CHÍNH 1. Họ và tên trẻ: 2. Ngày tháng năm sinh: 3. Tuổi: 4. Giới: 1. Nam 2. Nữ 5. Lớp: 6. Mã trẻ: 7. Ngày điều tra: II/ THÔNG TIN VỀ TRẺ
Q1. Thời gian cháu học chính khóa mấy giờ một ngày:………. Q2. Thời gian cháu học thêm mấy giờ một ngày:……… Q3. Cháu ngủ mấy tiếng một ngày (cả buổi tối và buổi trưa):……… Q4.Thời gian cháu xem tivi, đọc sách báo giải trí mấy giờ một ngày:.. Q5. Ngoài việc học tập cháu có tham gia công việc nhà không:
1. Có 2. Không
Q6. Nếu có cháu làm thêm những công việc nào dưới đây?
1. Làm việc nhà. 2. Làm ruộng 3. Bán hàng 4. Làm thuê 6. Khác:…..
Q7. Một ngày cháu ăn mấy bữa chính:……… Q8. Ngoài ra, cháu có ăn bữa phụ không?
1. Có 2. Không
Q9. Nếu có, cháu thường ăn mấy bữa một ngày? Q10. Hàng ngày cháu có ăn sáng không?
1. Luôn luôn 2. Thỉnh thoảng
3. Thường xuyên 4. Không bao giờ
Q11. Cháu có hay ăn quà vặt không?
1. Có 2. Không
Q12. Nếu có, cháu thường ăn gì (có thể có nhiều lựa chọn):
1. Bánh keo. 2. Hoa quả
Q13. Cháu thích ăn loại thức ăn nào trong các thức ăn sau đây (có thể có nhiều lựa chọn):
1. Sữa 2. Bánh kẹo 3. Nước ngọt 4. Hoa quả
5. Rau 6. Bim bim, ô mai 9. Khác
Q14. Loại thức ăn nào cháu không thích (có thể có nhiều lựa chọn)?
1. Thịt 2. Cá 3. Trứng 4. Sữa 5. Rau 6. Hoa quả
7. Bánh kẹo 8. Nước ngọt 9. Khác:………
Q15. Cháu hãy chọn 4 nhóm thức ăn cần thiết phải có trong bữa ăn chính hàng ngày trong 8 nhóm sau:
1. Thịt/ cá/ trứng/ tôm/ cua 2. Bia/ rượu/ nước ngọt 3. Dầu/ mỡ/ lạc/ vừng 4. Rau, củ, quả chín 5. Mì chính 6. Gạo/ ngô/ khoai
7. Hoa quả 8. Kẹo bán
Q16. Theo cháu, thịt, cá, trứng, đậu phụ giầu chất dinh dưỡng gì nhất :
1. Chất đạm 2. Tinh bột/ đường
3. Chất béo 4. Vitamin và khoáng chất 5. Khác:….. 9. Không biết
Q17. Theo cháu, các loại rau, quả giầu chất gì nhất:
1. Chất đạm 2. Tinh bột/ đường
3. Chất béo 4. Vitamin và khoáng chất 5. Chất khác:….. 9. Không biết
Q18. Trong bữa ăn, cháu có ăn các loại rau, quả không?
1. Bữa nào cũng ăn 2. Thỉnh thoảng 3. Không bao giờăn
Q19. Cháu có rửa tay trước khi ăn không?
1. Luôn luôn 2. Thỉnh thoảng
Q20. Cháu có rửa tay sau khi đi ngoài không?
1. Bao giờ cũng rửa tay 2. Thỉnh thoảng không rửa 3. Không bao giờ rửa.
Q21. Nếu có rửa thì cháu rửa thế nào?
1. Luôn rửa tay bằng nước sạch và xà phòng 2. Chỉ rửa tay bằng nước sạch
3. Rửa tay bằng nước bất kỳ
Q22. Cháu có uống nước lã không?
1. Không bao giờ uống 2. Thỉnh thoảng uống 3. Thường xuyên uống Q23. Cháu có đánh răng không? 1. Hàng ngày 2. Thỉnh thoảng 3. Không bao giờ