T−ới rãnh

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý nguồn nước - Chương 7 pps (Trang 25 - 26)

T−ới rãnh là ph−ơng pháp sử dụng một mạng l−ới rãnh dày đặc trên đồng ruộng để t−ới. N−ớc trong rãnh thấm qua mặt bên để vào ruộng vì vậy, ng−ời ta còn gọi là t−ới thấm. Đây là ph−ơng pháp t−ới phổ biến nhất hiện nay trên thế giới. Trong tổng số đất đai đ−ợc t−ới n−ớc, có hơn 50% diện tích đ−ợc t−ới theo ph−ơng pháp này.

7.5.3.1. Điều kiện áp dụng

- T−ới rãnh thích hợp cho các loại cây trồng rộng hàng nh− ngô, bông, khoai và v−ờn quả...

- Độ dốc mặt đất thích hợp là 0,002 - 0,010.

- Không nên áp dụng t−ới rãnh ở vùng đất có n−ớc ngầm nằm sát mặt đất. Trong n−ớc ngầm chứa nhiều muối hoà tan độc hại với cây trồng và gây nhiễm mặn cho đất.

7.5.3.2. Ph−ơng pháp bố trí rãnh

- Khi độ dốc mặt đất nhỏ, nên bố trí rãnh t−ới chạy theo h−ớng dốc nhằm tăng khả năng n−ớc chảy trong rãnh. Ng−ợc lại khi độ dốc lớn, rãnh t−ới cần đ−ợc bố trí chéo với h−ớng dốc, tạo thành một góc nhọn. Mục đích hạn chế n−ớc chảy trong rãnh, tránh gây xói mòn đất.

- Khoảng cách giữa hai rãnh t−ới phụ thuộc tính chất đất. Khoảng cách này phải đ−ợc bố trí thế nào để vùng ẩm ở hai rãnh kề liền cắt nhau. Khoảng cách hai rãnh của các loại đất có các giá trị sau:

Loại đất Khoảng cách rãnh (cm) Đất nhẹ 50 - 60 Đất trung bình 60 - 80 Đất nặng 70 - 90

7.5.3.3. Một số thông số kỹ thuật khi t−ới rãnh

- Vận tốc n−ớc chảy ở đầu rãnh

Trong đó: C=(20−50) I (7.29)’ R- Bán kính thuỷ lực

I- Độ dốc rãnh.

- L−u l−ợng lấy vào đầu rãnh (1 rãnh)

q = W.v (7.30) W- Diện tích mặt cắt rãnh

v- Vận tốc n−ớc chảy ở rãnh.

Tr−ờng hợp có n rãnh t−ới đồng thời thì l−u l−ợng của n rãnh: Q = n.q (7.30)’ - Năng suất t−ới N là diện tích đ−ợc t−ới trong một ngày do một lao động phụ trách D . T . Q N = η (ha/ng−ời/ngày) (7.31) Trong đó: Q- L−u l−ợng (m3/s)

T- Thời gian làm việc 1 ca của 1 công nhân (s) η- Hiệu suất làm việc (η= 0,8 - 0,9)

D- Mức t−ới (liều l−ợng t−ới) (m3/ha) - Số lao động cần thiết phục vụ cho diện tích rãnh F * t . N F S= (ng−ời) (7.32) Trong đó: F- Diện tích t−ới rãnh trong khu canh tác (ha)

N- Năng suất lao động (ha/ng−ời/ngày)

t* - Thời gian cho phép t−ới trong khu vực (ngày).

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý nguồn nước - Chương 7 pps (Trang 25 - 26)