ETHAMBUTOL HYDROCLORID

Một phần của tài liệu BỆNH NẤM VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ pdf (Trang 44 - 51)

4. Công thức 4: 2 HRZ/ 4RH (điều trị lao trẻ em)

ETHAMBUTOL HYDROCLORID

Công thức:

Bảng 5- Lao-phong/dh Ethambutol-tiếp

Tên khoa học: 2,2'-(Ethylendi-imino)di(butanol) dihydroclorrid

Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, vị đắng, không mùi;

bền trong không khí, ánh sáng;

Tan trong nước, ethanol; khó tan trong dung môi hữu cơ khác.

Định tính:

- Tạo phức với Cu++: Dung dịch nước, thêm vài giọt CuSO4 5%; thêm từng giọt NaOH loãng: xuất hiện dần màu xanh lơ.

HMe Me Me N N H H H CH2OH CH2OH . 2HCl

- Dung dịch trong nước cho phản ứng của Cl-. - Sắc ký hoặc phổ IR, so với ethambutol chuẩn.

Định lượng: Tạo phức màu xanh lơ với CuSO4;

Đo độ hấp thụ ở 436 nm; so với ethambutol hydroclorid chuẩn:

Tác dụng:

Nhạy cảm trực khuẩn lao; đồng phân dextro hiệu lực cao nhất.

Chỉ định: Trong phác đồ phối hợp điều trị các thể lao.

Liều dùng: NL, TE, uống 15 mg/kg/24 h.

Tác dụng phụ: Nhẹ, chủ yếu gây rối loạn thị giác.

Chống chỉ định: Rối loạn thị giác; trẻ em < 5 tuổi.

Bảo quản: Đựng trong bao bì kín.

* Streptomycin sulfat, Rifampicin: Đã học ở Kháng sinh.

Do Mycobarterium leprae (TK Hansen, do Hansen phát hiện 1874); gây thương tổn thần kinh ngoại vi: tê bì, mất cảm nhận. Gây tổn thương các chi và da

(da sần sùi, cụt chân tay...)

Lây nhiễm: Khó lây, đường lây chủ yếu qua da;

Thời gian ủ bệnh: 2 đến 3 năm, có khi đến 10-20 năm.

Thuốc điều trị phong: Hiện đang dùng các loại:

1- Dẫn chất sulphon: Dapsone (DDS), Sutfoxon natri

SUTFOXON NATRI:

Bột màu trắng. Rất tan/nước. ít kích ứng đường tiêu hóa.

Liều điều trị phong: 330 mg/24 h.

Bảng 6-Phong/dh 2- Kháng sinh đặc trị: Rifampicin 3- D/c pyridin: SO2 HN NHCH2 CH2 NaO2S SO2Na NH2 N Pyridin N N CONH S C NH2 R

Isoniazid Ethionamid: R = -Et (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Trị lao) Prothionamid: R = -Pr

Điều trị lao, phong.

4- Thuốc khác: Sultiren, clofazimin

Phương hướng điều trị phong:

- Phải phối hợp nhiều thuốc trong phác đồ điều trị (tránh VK kháng).

- Có thể áp dụng điều trị ngoại trú.

DAPSON

Tên khác: DDS (4,4'-diaminodiphenyl sulfon)

Tên khoa học:bis (4-aminophenyl) sulfon

Tính chất: Bột kết tinh màu trắng ánh vàng;

Khó tan trong nước; tan trong dung môi hữu cơ: ethanol, methanol,

aceton; tan trong dung dịch acid (hai nhóm amin I).

Định tính:

- Phản ứng amin thơm I (Ar-NH2): tạo phẩm màu nitơ (đỏ).

- Hấp thụ UV: MAX 260; 295 nm (dung dịch trong Me-OH); - SKLM, HPLC hoặc phổ IR, so với chuẩn.

Định lượng: Đo nitrit (dựa vào hai nhóm amin thơm I): N = M/2

Tác dụng:ức chế sự tạo màng tế bào vi khuẩn để vào nội bào.

Chỉ định:

- Bệnh phong: Phối hợp với Rifampicin, ethionamid….

SO2

NL, uống 100 mg/24 h. TE, uống 50 mg/24 h.

Bảng 7- phong/dh Dapson-tiếp

- Phòng sốt rét: NL, uống 100 mg/lần/tuần. Phối hợp với pyrimethamin.

Tác dụng phụ: Kích ứng đường tiêu hóa: nôn nao, viêm chảy máu...

Sai lệch công thức máu (loạn tạng máu).

Chống chỉ định: Thiếu máu, suy gan.

Bảo quản: Tránh ánh sáng. CLOFAZIMIN Công thức: Là phẩm màu iminophenazin. N N N NH CH(CH3)2 Cl Cl 1 2 4 5 6 8 9 10

Tên KH: 3-(p-Cloroanilino)-10-(p-clorophenyl)-2,10-dihydro-2-

-(isopropylimino) phenazine

Tính chất: Bột mịn mầu nâu đỏ. Không tan/ nước; tan rất ít/ cồn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác dụng: Kìm TK phong + một số Mycobacterium gây viêm da;

sinh khả dụng uống phụ thuộc vào kích thước hạt;

t1/2: 10 ngày (liều đơn); 25-90 ngày (uống nhiều ngày). Thuốc có thểvào bào thai và sữa mẹ.

Cơ chế t/d: Gắn vào DNA, ức chế sự nhân đôi tế bào VK.

Chỉ định: Các thể phong. Phác đồ của WHO, điều trị 12 tháng:

Clofazimin: 50 mg/24 h, trong 12 tháng;

Dapson: 100 mg/lần/24 h, trong 12 tháng;

Bổ sung: Rifampicin 600 mg + Clofazimin 300 mg /lần/tháng.

Giảm liều từ từ, tới liều duy trì thấp nhất hiệu qủa.

Dạng bào chế: Viên nang 500 mg.

Tác dụng KMM: Gây sẫm màu da, mắt; nước tiểu sẽ có màu đỏ;

Phụ nữ mang thai dùng clofazimin, trẻ sơ sinh mất màu da.

CCĐ và thận trọng : Người mẫn cảm với clofazimin.

Thận trọng với phụ nữ mang thai và thời kỳ cho con bú.

Một phần của tài liệu BỆNH NẤM VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ pdf (Trang 44 - 51)