− Nguyên huyệt của Vị. Huyệt này còn có tên hội nguyên, phụ d−ơng, hội cốt, hội dũng.
− Vị trí: trung điểm đ−ờng nối từ hõm giữa gân cơ chày tr−ớc và gân cơ gấp riêng ngón chân cái (ở lằn chỉ cổ chân) đến hõm giữa 2 x−ơng đốt bàn chân 2 và 3.
− Tác dụng: phò thổ hóa thấp, hòa vị định thần; dùng để điều trị bàn chân s−ng đau, đau bụng, liệt nửa ng−ời, đau răng, điên cuồng.
26. Hãm cốc
− Du mộc huyệt của Vị.
− Vị trí: khe ngón chân 2 - 3, nơi nối giữa thân và đầu gần x−ơng bàn ngón 2. − Tác dụng: đau s−ng bàn chân, đau bụng, đau mắt, sốt không có mồ hôi.
27. Nội đình
− Huỳnh thủy huyệt của Vị.
− Vị trí: ép sát 2 đầu ngón chân 2 và 3, huyệt ở đầu nếp kẽ 2 ngón chân, huyệt nằm ở mặt l−ng bàn chân, ngang chỗ nối thân với đầu gần x−ơng đốt 1 ngón chân.
− Tác dụng: thông giáng vị khí, thanh vị tiết nhiệt, lý khí trấn thống, hòa tr−ờng hóa trệ; dùng điều trị đau nhức tại chỗ, đau bụng, đau răng hàm trên, chảy máu cam, đau họng, liệt mặt, lỵ, tiêu chảy, bí trung tiện, sốt không có mồ hôi.
28. Lệ đoài
− Tỉnh kim huyệt của Vị. Huyệt còn có tên tráng cốt, thần th−ợng đoan. − Vị trí: trên đ−ờng tiếp giáp da gan chân với da l−ng bàn chân, huyệt ở góc
ngoài gốc móng chân 2.
− Tác dụng: thông kinh, chống huyết nghịch, hòa vị thanh thần, sơ tiết tà nhiệt ở d−ơng minh; dùng để điều trị chân lạnh, đầy bụng, đau bụng, đau răng, chảy máu cam, liệt mặt, không muốn ăn, mộng mị, sốt không có mồ hôi.
Thính cung ế phong Phong trì Giáp xa Thái d−ơng Nghinh h−ơng Địa th−ơng Bách hội ấn đ−ờng Địa th−ơng Nhân trung Nghinh h−ơng Toản trúc Đầu duy Hình 7.1. Huyệt vùng đầu
Khúc trì Ngoại quan Thiên lịch D−ơng trì Hợp cốc Xích trạch Kinh cừ Thái uyên 5 thốn
Huyệt vùng chi trên D.
29
−
trong gốc móng chân cái 0,2 thốn, trên đ−ờng tiếp giáp da gan l−ng bàn chân.
30. Đ
−
ệt ngang chỗ tiếp nối của thân với đầu gần x−ơng đốt 1 ngón cái, −ng và da gan bàn chân.
31
−
− rong bàn chân trên đ−ờng tiếp giáp giữa da l−ng và gan bàn m ở hõm giữa thân và đầu xa của x−ơng bàn chân ngón 1.
óa; dùng để điều , kiết lỵ, ó mồ hôi.
32. C
− mạch giao hội huyệt thông với mạch Xung.
Khổng tối Liệt khuyết 10 thốn Ng− tế Thiếu th−ơng Hình 7.2. KINH Tỳ . ẩn bạch
Tỉnh mộc huyệt của Tỳ. Huyệt còn có tên quỷ luật, quỷ lũy, quỷ nhãn. − Vị trí: ở góc
chân với da
− Tác dụng: điều huyết, thống huyết, ích tỳ, phò tỳ, ôn tỳ, thanh tâm, định thần, ôn d−ơng hồi nghịch; dùng để ùng điều trị tại chỗ, liệt chi d−ới, đầy bụng, không muốn ăn, nôn, tiêu chảy, điên cuồng, mạn kinh phong.
ại đô
Huỳnh hỏa huyệt của Tỳ. − Vị trí: huy
ở trên đ−ờng tiếp giáp giữa da l
− Tác dụng: dùng để điều trị đau nhức tại chỗ và lân cận, đầy bụng, ăn không tiêu, nôn mửa, tiêu chảy, ng−ời nặng nề, sốt không có mồ hôi.
. Thái bạch
Nguyên huyệt, du thổ huyệt của Tỳ. Vị trí: mặt t
chân, huyệt nằ
− Tác dụng: phò tỳ thổ, hòa trung tiêu, điều khí cơ, trợ vận h
trị tại chỗ s−ng đau bàn chân, đầy bụng, đau bụng, ăn không tiêu ng−ời nặng nề, khó chịu, sốt không c
ông tôn
− Vị trí: mặt trong bàn chân trên đ−ờng tiếp giáp giữa da l−ng và gan bàn
− uyết hải, hòa Xung mạch; dùng để
,
33. T
− −
− : kiện tỳ vị, tiêu thấp trệ; dùng để điều trị đau nhức tại chỗ, đau ng đùi, đầy bụng, ăn không tiêu, tiêu lỏng hoặc táo bón, hoàng đản,