V. CHIA SẺ MÁY IN
V.1. Mục đích:
Cho phép người khác cĩ thể truy cập thư mục hoặc ổ đĩa đã chia sẻ trên máy của mình. Trong Windows, cách thức chia sẻ tài nguyên cĩ hơi khác nhau với từng phiên bản hệ điều hành.
Ở đây chúng ta sử dụng HĐH Windows XP và làm việc trong mơ hình mạng ngang hàng peer-to-peer, cũng được gọi là workgroup, thường được sử dụng phổ biến cho những mạng nhỏ. Trong mơ hình mạng này, các máy tính giao tiếp trực tiếp với nhau và tự quản lý lấy tài nguyên
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
trên máy của mình, khơng yêu cầu phải cĩ một máy chủ để quản lý chung tài nguyên trên mạng.
V.2. Chia sẻ ổ đĩa:
Click chuột phải trên ổ đĩa (logic) cần chia sẻ Sharing and Security. Trên thẻ Sharing, click If you understand the risk but still want to share the root of the drive, click here
Click chuột phải trên thư mục cần chia sẻ Sharing and Security. Trên thẻ Sharing, chọn Share this folder on the network và đặt tên chia sẻ cho ổ đĩa đĩ, ví dụ: Du lieu (D) như trong hình (đây là tên mà những máy khác sẽ thấy khi truy cập đến, và khơng làm thay đổi tên gốc của ổ đĩa).
Để những người khác trên mạng chỉ cĩ quyền xem và thực thi các tập tin trong thư mục đã chia sẻ, chúng ta khơng đánh dấu chọn ở mục Allow network users to change my files.
V.3. Chia sẻ thư mục:
Click chuột phải trên thư mục cần chia sẻ Sharing and Security. Trên thẻ Sharing, chọn Share this folder on the network và đặt tên chia sẻ cho thư mục đĩ (đây là tên mà những máy khác sẽ thấy khi truy cập đến, và khơng làm thay đổi tên gốc của thư mục).
Nếu muốn những người khác trên mạng cĩ thể thay đổi được các tập tin trong thư mục đã chia sẻ, chúng ta chọn (click hộp kiểm) Allow network users to change my files.
Trong trường hợp mục (hộp kiểm) Share
this folder on the network chưa xuất hiện (thường xảy ra khi lần đầu tiên bạn thực hiện việc chia sẻ, khi mà mặc định Windows chưa cho phép để chia sẻ tài nguyên trên máy cho các máy tính khác truy cập), chúng ta chọn mục Network setup wizard và theo các hướng dẫn trên màn hình để mở chức năng chia sẻ lên. Sau đĩ chúng ta thực hiện việc chia sẻ như đã nêu.
Hoặc đơn giản chọn mục này để mở chức năng chia sẻ mà khơng cần phải thực hiện wizard.
VI. CHIASẺMÁYIN
VI.1. Mục đích:
Cho phép người khác trên mạng cĩ thể in đến máy in đang gắn trực tiếp vào máy của bạn. Muốn vậy máy tính cĩ gắn máy in phải chia sẻ máy in này – máy in được chia sẻ cũng gọi là máy in mạng. Máy tính khác trên mạng muốn in đến cũng phải kết nối đến máy in thơng qua mạng và cài đặt máy in mạng vào máy.
VI.2. Chia sẻ máy in:
Mở Printers and Faxes, click chuột phải trên máy in muốn chia sẻ và chọn Sharing.
Nếu máy in chưa được cho phép để chia sẻ, sẽ xuất hiện cửa sổ với các link. Chọn 1 trong các link để mở chức năng cho phép truy cập từ xa và cho phép chia sẻ máy in một cách an tồn.
Bước kế tiếp, chọn Share this printer để chia sẻ máy in. Đặt tên chia sẻ.
Nếu bạn chia sẻ máy in cho những người đang sử dụng những phiên bản hệ điều hành khác, chọn Additional Drivers để cài đặt thêm driver máy in cho những HĐH đĩ. Điều này giúp
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
cho những người khác khi cài đặt máy in để in đến máy của bạn khơng cần phải cĩ driver của máy in.
VI.3. Cài đặt máy in mạng:
Cách 1: Mở My Network Places Entire Network Microsoft Windows Network
Chọn Nhĩm (Group) chứa máy tính cĩ chia sẻ máy in Mở máy tính và nhấn đúp (double click) vào máy in chia sẻ. Lúc này phần mềm quản lý in sẽ được tự động cài đặt vào máy.
Cách 2:
Mở Printers and Faxes và chọn Add Printers và theo các hướng dẫn của Add Printer Wizard.
Chọn máy in mạng.
Chỉ ra máy in muốn kết nối đến. Cĩ thể dùng Browse for a printer để tìm một máy in hiện diện trên mạng.
Hoặc chọn Connect to this printer khi đã biết chính xác về 1 máy in đã được chia sẻ trên mạng.
Bài 8. CÁCH THIẾT LẬP MỘT MẠNG MÁY TÍNH NHỎ
Một mạng máy tính luơn mang lại kết quả sử dụng máy tối ưu hơn một máy tính đơn lẻ. Ngồi lí do chính là chia sẻ Internet, việc nối mạng máy tính trong gia đình hoặc văn phịng nhỏ cịn giúp bạn chia sẻ file rất tiện lợi, sử dụng máy in cho tất cả các máy PC trong mạng, cung cấp sân chơi cho các trị chơi theo kiểu mạng...
Trong bài này chúng tơi dùng cơng nghệ kết mạng Fast Ethernet làm ví dụ bởi ngồi những cơng nghệ kết nối mạng gia đình cĩ sử dụng đường dây điện thoại sẵn cĩ, đường dây điện AC hoặc kết nối khơng dây, Fast Ethernet cịn cho tốc độ cao, độ tin cậy lớn, giá thành tư- ơng đối thấp, dễ dàng đa thêm thiết bị vào mà khơng ảnh hưởng đến hoạt động của cả hệ thống. Quy trình kết nối mạng như sau:
I. BƯỚC 1:VẠCH KẾ HOẠCH
Việc vạch kế hoạch trước khi thực hiện sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian thiết lập mạng và đảm bảo mạng đem lại cho bạn sự thuận tiện. Giả sử bạn cần kết nối một vài máy PC, một hoặc hai máy in, hãy xác định từ trước vị trí đặt các PC, máy in và hub cũng như cách thức bạn đặt các đường dây cáp. Nếu bạn chia sẻ cả Internet, hãy chắc chắn rằng cĩ ít nhất một PC được đặt gần jắc cắm điện thoại hoặc chỗ thả cáp hay DSL. Nếu tất cả các PC cùng nằm trong một phịng, bạn cĩ thể chạy dây cáp đằng sau các máy PC, tránh khơng chạy dây bên dưới thảm trải sàn, qua tường hay giữa các trần nhà. Nếu bạn thấy khĩ trong việc chạy dây cáp, tìm sự giúp đỡ của một cơng ty chuyên lắp đặt các hệ thống an tồn gia đình và cĩ kinh nghiệm nối dây từ nhiều vị trí mà khơng lộ rõ các đờng dây lịng thịng khơng đẹp mắt.
II. BƯỚC 2:SẴN SAØNG KẾT NỐI
Sau khi đã vạch xong kế hoạch, bạn cần cài đặt các card giao diện mạng (NIC-Network Interface Card). Hiện nay, cĩ các loại card NIC cổng song song nối ngồi và card USB Ethernet khơng yêu cầu bạn phải tháo PC, nhng card Fast Ethernet chỉ cĩ loại điều hợp bên trong hoặc định dạng PCMCIA dùng cho máy tính notebook. Việc cài đặt card NIC bên trong máy tính khơng khĩ, nhưng bạn nên cẩn thận để tránh làm hỏng các bộ phận khác. Cắm card thật chắc chắn vào khe cắm giao diện, vặn cái mĩc của card vào vỏ máy để tránh cho nĩ khỏi bị lỏng. Bạn cũng cần chú ý tắt điện trước khi tháo lắp các bảng mạch. Các máy notebook cho phép bạn cài card mà vẫn bật điện.
Cài card NIC xong, bạn phải tải các trình điều khiển. Với máy PC để bàn, bạn sẽ đượnhắc cài phần mềm điều khiển khi bạn bật máy. Nếu bạn cài cho máy notebook đang chạy, bạn đợc yêu cầu tải trình điều khiển ngay. Một điều khĩ chịu nhỏ là Windows 98 sẽ yêu cầu đĩa hệ thống điều hành của bạn vài lần trong quá trình cài NIC cho dù các file đĩ đã đợc cài đặt từ tr- ớc. Bạn cũng sẽ được nhắc khởi động lại máy ít nhất một lần. Sau khi cài xong trình điều khiển, kích chọn Start\Settings\Control Panel và chạy ứng dụng System. Từ thẻ Device Manager chọn Network adapters và tìm NIC trong danh sách hiển thị. Nếu khơng cĩ mũi tên màu đỏ hoặc dấu chấm than (!) màu vàng trên biểu tợng của card thì cĩ nghĩa là bạn đã cài đặt đúng cách.
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
III. BƯỚC 3:ĐỊNH CẤU HÌNH
Sau khi cài card NIC, bạn phải định cấu hình cho máy PC và card mạng để giao tiếp với mạng. Kích chọn Start\Settings\Control Panel\Network. Tại màn hình Windows 98 Network, bạn thấy ba thẻ menu: Configuration, Identification và Access Control (xem Hình 1), bạn phải thực hiện các thao tác sau cho từng máy PC cĩ card NIC.
Cửa sổ Configuration sẽ hiển thị các linh kiện mạng đã đợc cài đặt trong máy PC với hai dịng Client for Microsoft Networks và Microsoft Family Logon (hoặc Client for Netware Networks) trớc một loạt các bộ điều hợp. Bạn cần chọn cài đặt thêm bộ điều hợp Windows 98 Dial-up Adapter, một vài bộ điều hợp cho các dịch vụ trực tuyến tơng thích phi TAPI (non- TAPI) nh AOL Adapter, 2 giao thức IPX/SPX và TCP/IP, mục chọn cĩ dịng chữ File and printer sharing for Microsoft Networks (kích chuột vào thành phần cần cài đặt rồi kích vào nút Add). Với mạng ngang hàng đơn giản (peer-to-peer network), bạn khơng cần thay đổi các giá trị thiết lập cho giao thức TCP/IP. Để kiểm tra các giá trị thiết lập, bật sáng danh sách giao thức TCP/IP rồi chọn nút Properties.
Trở lại cửa sổ Configuration, bạn kích chuột vào nút File and Print Sharing và kiểm tra các hộp thoại cho phép những ngời khác truy cập file và sử dụng máy in của bạn. Lúc này, bạn khơng thực sự chọn chia sẻ máy in hay ổ đĩa, nhng nên chú ý rằng khi bạn kết nối Internet trong khi đang bật chế độ chia sẻ tệp, rất cĩ thể sẽ cĩ những truy cập trái phép tới các file của bạn. Để xử lý vấn đề này, phần mềm chia sẻ modem thờng cĩ thêm chức năng bảo vệ firewall ngăn ngừa ngời ngồi truy cập vào các ổ đĩa đã chia sẻ của bạn. Khi Windows 98 tiến hành đăng ký các thành phần mạng mới mà bạn vừa chọn, phần mềm sẽ yêu cầu bạn khởi động lại máy ít nhất một hoặc hai lần. Hãy luơn để bên cạnh bạn đĩa CD-ROM Windows 98. Thao tác cuối cùng là thiết lập nhận dạng cho máy. Chọn thẻ Identification (xem Hình 2), bạn khơng cần phải viết gì vào trờng Computer Description, nhng ở trờng Computer name, bạn phải đặt tên cho từng PC cĩ trong mạng (mỗi máy một tên) và một tên chung cho tất cả các máy trong trờng Workgroup. Nếu bạn khơng dùng một tên chung cho Workgroup, các PC đã nối mạng của bạn sẽ khơng thể giao tiếp với nhau đợc.
IV. BƯỚC 4:KẾT NỐI VỚI HUB
Sau khi cài đặt và định cấu hình cho các máy PC theo đúng cách thức nh trên, bạn phải kết nối từng card tới hub mạng qua một dây cáp đơn. Đối với Fast Ethernet, bạn cần dùng cáp xoắn hai sợi loại 5 với một bộ nối RJ-45. Loại cáp xoắn hai sợi loại 3 cũng dùng bộ nối này và rẻ hơn nhng chỉ thích hợp với các mạng Ethernet thơng thờng (khơng làm việc đợc ở tốc độ 100 Mbps). Máy PC cĩ thể đặt xa hub ở khoảng cách tối đa là 100m, nhưng bạn nên dùng dây ngắn hơn vì cáp dài thì đắt tiền hơn.
Tuy bạn khơng cần định cấu hình cho hub nhng cần cung cấp điện cho nĩ qua bộ điều hợp AC Adapter. Trong trường hợp bạn nối chiếc hub này với một hub khác, bạn cần lật khố chuyển để chuyển đổi một trong các cổng PC bình thường trên hub thành một cổng nối trên (uplink), (một số hub cĩ cổng nối trên chuyên biệt).
Khi kết nối các card mạng tới hub, lu ý là phải bật điện lên. Các đèn chỉ báo (indicator light) sẽ cho bạn biết tình trạng kết nối và tốc độ kết nối cao nhất.
V. BƯỚC 5:CHIA SẺ TAØI NGUYÊN
Sau khi tất cả các bớc trên được hồn thành, khâu cuối cùng là chọn lựa những ổ đĩa và máy in mà bạn cho phép chia sẻ trên mạng. Nhớ rằng nếu lúc trớc bạn quên khơng bật nút File and Print Sharing trên bất kỳ máy PC nào, bạn sẽ khơng thể chia sẻ ổ đĩa hay máy in nối trực tiếp với chiếc PC đĩ.
Tại cửa sổ My Computer hoặc trong Windows Explorer, bạn kích chuột phải vào ổ đĩa hoặc folder muốn chia sẻ rồi chọn Sharing (xem Hình 3), nhập một tên riêng cha hề cĩ trên máy. Chú ý đặt tên cĩ nghĩa để tiện cho việc tìm kiếm và truy cập sau này.
Tiếp đĩ, bạn chọn cách thức truy cập mà bạn cho phép những người sử dụng khác truy cập thơng tin trên máy của bạn: phụ thuộc vào password, read-only hay cho sử dụng khơng hạn chế. Bạn cũng cĩ thể nhập password. Sau khi bạn kích Apply hoặc OK, mọi ngời dùng trong mạng đều cĩ thể truy cập ngay. Để cĩ thể truy cập đến ổ đĩa hoặc máy in của một PC khác, bạn chọn Network Neighborhood từ Windows Desktop hoặc Windows Explorer. Một danh sách các PC vừa đợc cài đặt và đang chạy trong mạng sẽ xuất hiện. Từ đây, bạn cĩ thể chọn, mở, sao chép, di chuyển và xố các file và folder trên các ổ đĩa đợc chia sẻ nh trên chính chiếc PC của bạn.
Để chia sẻ máy in, bạn mở My Computer hoặc chọn Start\Settings\Printers rồi kích chuột phải vào vùng tên máy in và chọn Sharing. Chọn Share As, viết tên máy in, kích chọn Apply hoặc OK là xong. Tuy nhiên, bạn khơng in ngay đợc nếu cha cài đặt máy in vào từng PC muốn sử dụng máy in. Hãy làm thêm một thao tác nữa: chọn Start\Settings\Printers và kích vào nút Add Printers, chọn tiếp Network printer, khi đợc hỏi về cách thức kết nối máy in, bật nút Browse trên màn hình tiếp theo để chọn định nghĩa máy in theo cách chia sẻ trên mạng. Trong nhiều trờng hợp, các trình điều khiển máy in sẽ sao chép tới PC ở xa để hồn thành quá trình cài đặt. Sau khi máy in được được đánh dấu để chia sẻ và đã được cài đặt trên một PC nối mạng, người dùng cĩ thể thiết lập nĩ nh một máy in mặc định.
VI. KẾT QUẢ CUỐI CÙNG
Sau khi đã hồn thành các thao tác cài đặt và định cấu hình và các đường dây cáp đã đợc kết nối an tồn, bạn đã cĩ thể chia sẻ file, chơi các trị chơi tập thể trên mạng, bảo vệ dữ liệu bằng cách sao lưu các file quan trọng trên các PC trong mạng... Tuy việc thiết lập mạng khơng phải đơn giản nhưng nĩ đã dễ dàng so với những năm trước rất nhiều. Mặc dù việc cài đặt và định cấu hình cho card NIC đầu tiên cĩ thể mất từ 30 phút đến 1 tiếng, nhưng khi bạn đã thạo và tự tin, việc cài đặt một NIC khác chỉ mất vài phút.