Anopheles dirus

Một phần của tài liệu Báo cáo: Đại cương về muỗi, muỗi sốt rét docx (Trang 59 - 68)

1. Đặc điểm sinh học

An.dirus thích hút máu người, nhưng có thể hút ca máu động vật.

Muỗi hoạt động hút máu vào ban đêm, cao điểm từ nửa đêm về sáng, thường hút máu ngoài nhà, hoặc nếu vào nhà hút máu thi khi no cũng bay ra ngoài trú ẩn và tiêu máu.

Có tập tính rinh mồi trước khi hút máu và no thi nghỉ một thời gian ngắn rồi bay đi tim nơi trú ẩn ở mái tranh hoặc mặt ngoài tường nhà.

1. Đặc điểm sinh học

Muỗi phát triển vào mùa mưa, đỉnh cao vào tháng mưa nhiều.

Muỗi đẻ trứng vào các vũng nước đọng, trong rừng, các hốc cây, bẹ lá có nước, vỏ đồ hộp... đặc biệt ở ổ nước nơi có bóng cây che phủ.

An.dirus sống hoang dại trong các rừng già bằng phẳng có nhiều bóng râm. Phân bố từ Bá Thước (TH) đến cuối dãy Trường Sơn.

2. Vai trò y học

An.dirus là loài muỗi truyền BSR chủ yếu ở vùng rừng núi đông Nam á và VN.

Tỉ lệ nhiễm KSTSR từ 1 - 36,4%.

Các muỗi thuộc nhóm An.leucosphyrus còn truyền KSTSR cho khỉ, truyền giun chỉ cho người.

3. Phòng chống

An.dirus ở Việt Nam còn nhạy cam với DDT và nhiều thuốc diệt muỗi khác.

Song rất khó diệt vi muỗi sống ngoài nhà.

Các biện pháp diệt muỗi trưởng thành gặp nhiều khó khan.

3. Phòng chống

để phòng chống muỗi, thường kết hợp với biện pháp diệt bọ gậy với vệ sinh cai tạo môi trường, triệt phá nơi sinh đẻ, nơi trú ẩn của muỗi.

để diệt muỗi trưởng thành có thể sử dụng các hoá chất thuộc nhóm pyrethroid như phun tồn lưu hoặc tẩm màn bằng permithrin...

Một phần của tài liệu Báo cáo: Đại cương về muỗi, muỗi sốt rét docx (Trang 59 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)