Điểm yếu, bất cập, mõu thuẫn cần giải quyết

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC CỦA VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG TRONG NĂM 2009 (Trang 31 - 34)

II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG

2.Điểm yếu, bất cập, mõu thuẫn cần giải quyết

Về tổ chức nghiờn cứu

- Do Định hướng nghiờn cứu của Viện đang trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện, chưa được lónh đạo Bộ phờ duyệt và chưa cú giải phỏp để triển khai thực hiện nờn trong thời gian qua, Viện vẫn gặp những khú khăn nhất định trong định hướng nghiờn cứu. Cỏc nghiờn cứu của Viện vẫn chủ yếu theo yờu cầu của Bộ, cũn ớt những nghiờn cứu đún đầu, nghiờn cứu cỏc vấn đề mới phỏt sinh,... kết quả nghiờn cứu của Viện chưa thực sự sỏt với thực tiễn, giỏ trị ứng dụng chưa cao.

- Một số đơn vị chưa thực sự chủ động trong việc lờn kế hoạch khai thỏc và triển khai cỏc đề tài, dự ỏn.

- Cụng tỏc quản lý nghiờn cứu khoa học cũn bất cập, dẫn đến một số đề tài/dự ỏn được triển khai chậm tiến độ. Chất lượng nghiờn cứu của một số đề tài, dự ỏn cũn hạn chế. Một số quy chế mới về quản lý nội bộ đó được ban hành, song việc thực hiện chưa được chặt chẽ và triệt để, cũn tỡnh trạng cỏc quy trỡnh cụng nghệ trong quỏ trỡnh nghiờn cứu bị cắt xộn ảnh hưởng đến chất lượng nghiờn cứu…

- Chất lượng nghiờn cứu của một số đề tài, dự ỏn cũn hạn chế. Chất lượng cỏc đề xuất nghiờn cứu chưa cao. Do vậy, chưa được sử dụng nhiều trong quỏ trỡnh xõy dựng và đỏnh giỏ chớnh sỏch của Bộ.

- Phối hợp hoạt động giữa cỏc đơn vị trong Viện chưa thật tốt nờn hạn chế trong phỏt huy sức mạnh chung. Một số đơn vị chưa thực sự chủ động trong việc lờn kế hoạch khai thỏc và triển khai cỏc đề tài, dự ỏn do vậy cụng việc cũn thiếu và khụng ổn định.

- Việc quản lý hoạt động nghiờn cứu khoa học chưa đi vào nề nếp. Hoạt động của Hội đồng khoa học Viện chưa thật nghiờm tỳc và bảo đảm trong việc đỏnh giỏ chất lượng của cỏc đề tài; Chậm kiện toàn Hội đồng khoa học Viện.

- Một số quy chế mới về quản lý nội bộ Viện chậm ban hành, ảnh hưởng đến việc quản lý và giỏm sỏt chất lượng đề tài dự ỏn, đặc biệt là cỏc đề tài dự ỏn và cỏc hoạt động hàng ngày của Viện.

Bỏo cỏo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Bựi Thị Lan

Về tổ chức cỏn bộ

- Mặc dự lực lượng cỏn bộ đó được tăng cường nhưng vẫn thiếu nghiờn cứu viờn đầu đàn, cỏn bộ chủ chốt, tạo ra khoảng trống cụng nghệ đỏng lo ngại trong những năm trước mắt.

- Cụng tỏc tổ chức cỏn bộ đó được quan tõm, tuy nhiờn chưa đỏp ứng với yờu cầu đổi mới của Viện, việc kiện toàn tổ chức bộ mỏy đó cú nhiều tiến bộ nhưng vẫn cũn chậm vỡ nhiều lý do khỏch quan và chủ quan.

- Chất lượng cỏn bộ số lượng cụng việc chưa đồng đều giữa cỏc bộ phận trong Viện. Một số cỏn bộ và đơn vị chuyờn mụn chưa đỏp ứng yờu cầu của nghiờn cứu mới; Viện thực sự thiếu đội ngũ cỏn bộ đầu đàn, chuyờn gia giỏi cú thể đảm đương cỏc nghiờn cứu độc lập và định hướng chiến lược.

- Cũn 30 cỏn bộ, nghiờn cứu viờn ký hợp đồng lao động từ năm 1998 chưa thực hiện thi tuyển.

Về cơ sở vật chất

Về vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cũn nhiều hạn chế: thiết bị làm việc, trang thiết bị thiếu đồng bộ, thiếu phũng làm việc, thiếu mỏy tớnh, mỏy fax, mỏy quột ảnh...

Việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý, lưu trữ, văn thư/hành chớnh cũn hạn chế do trỡnh độ nhõn lực và cơ sở hạ tầng thụng tin chưa tốt.

Bỏo cỏo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Bựi Thị Lan

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CễNG TÁC CỦA VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG TRONG NĂM 2009

Thứ nhất, nghiờn cứu khoa học về lĩnh vực Lao động – Thương binh và Xó hội bao gồm:

- Dự bỏo xu hướng phỏt triển và định hướng chiến lược về lĩnh vực Lao động - Thương binh và Xó hội, tham gia xõy dựng chiến lược thuộc lĩnh vực Lao động - Thương binh và Xó hội

- Phỏt triển nguồn lao động, di dõn dịch chuyển lao động, đào tạo nghề nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo việc làm và đỏp ứng thị trường lao động…

- Việc làm,thất nghiệp chuyển dịch cơ cấu lao động, thị trường lao động và tỏc động của toàn cầu húa…

- Tiền lương, tiền cụng, thu nhập, tiờu chuẩn cấp bậc kỹ thuật cụng nhõn, định mức lao động, năng suất lao động xó hội

- Tiờu chuẩn, quy phạm an toàn, vệ sinh mụi trường và điều kiện lao động

- Ưu đói người cú cụng, xúa đúi giảm nghốo, bảo hiểm xó hội, bảo trợ xó hội, tệ nạn xó hội

Thứ hai, tham gia đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ của ngành, đào tạo trỡnh độ sau đại học chuyờn ngành Kinh tế lao động theo quy định của phỏp luật

Thứ ba, điều tra cơ bản phục vụ nghiờn cứu khoa học về Lao động và Xó hội, thu nhập và phổ biến thụng tin khoa học, kết quả của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu

Thứ tư, tư vấn và tham gia thẩm định, đỏnh giỏ cỏc chương trỡnh, dự ỏn, chớnh sỏch, cụng trỡnh nghiờn cứu thuộc Bộ quản lý

Thứ năm, mở rộng hợp tỏc với cỏc tổ chức, cơ quan nghiờn cứu trong nước và nước ngoài, cỏc tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chớnh phủ về Lao động và Xó hội theo quy định của phỏp luật, của Bộ

Thứ sỏu, quản lý, tổ chức cỏn bộ, cụng chức tài chớnh, tài sản được giao theo quy định của phỏp luật và của Bộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bỏo cỏo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Bựi Thị Lan

PHẦN IV. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI

Trong quỏ trỡnh đi thực tập em đó lựa chọn được ba đề tài:

Thứ nhất là Kế hoạch xoỏ đúi giảm nghốo tại thành phố Hải Phũng trong giai

đoạn năm 2009 - 2015

Lý do để em chọn đề tài này là: Nước ta là một nước nghốo và đang từng bước tự đổi mới mỡnh và ngày càng phỏt triển. Tuy nhiờn thỡ tỡnh trạng đúi nghốo ở nước ta vẫn cũn khỏ phổ biến. Vậy làm thế nào để tỡnh trạng đú ngày càng giảm

Thứ hai là Thực trạng và giải phỏp sử dụng lao động tại Việt Nam.

Đõy là vấn đề của bất cứ quốc gia nào. Dự là một đất nước phỏt triển cao như Mỹ hay một nước kộm phỏt triển như Việt Nam thỡ vấn đề lao động và việc làm luụn được coi trọng. Nú là nền tảng cơ bản để thỳc đẩy quỏ trỡnh tăng trưởng và phỏt triển của mỗi một quốc gia

Thứ ba là Thực trạng và giải phỏp cho vấn đề bảo hiểm lao động tại Việt

Nam

Xó hội càng phỏt triển thỡ ngoài những nhu cầu tổi thiểu của con người ra thỡ ngày càng cú thờm nhiều nhu cầu mới và bảo hiểm là một trong cỏc nhu cầu đú. Tuy ngành bảo hiểm là một ngành mới và chưa mấy phỏt triển ở Việt Nam. Nhưng trong tương lai thỡ ngành này lại cú rất nhiều hứa hẹn phỏt triển. Như một số chuyờn gia kinh tế đó nhận định “chỉ trong vũng 5 – 10 năm nữa ngành bảo hiểm của nước ta sẽ thực sự phỏt triển”

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC CỦA VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG TRONG NĂM 2009 (Trang 31 - 34)