Ghép Kênh

Một phần của tài liệu Transmission and switching (Trang 56 - 63)

Distribution

4.5 Ghép Kênh

Định Nghĩa

 Ghép kênh: là quá trình kết hợp nhiều kênh thông tin khác nhau,

truyền dẫn trên cùng một phương tiện truyền dẫn.

 Hầu hết các hệ thống truyền dẫn trong mạng viễn thông có dung

lượng lớn hơn dung lượng yêu cầu bởi một người sử dụng đơn lẻ và nhỏ hơn tổng dung lượng yêu cầu tối đa của tất cả người sử dụng, do đó, để nâng cao hiệu quả truyền dẫn và giảm chi phí, người ta thực hiện chia sẻ băng tần sẵn có của đường truyền dẫn cho nhiều người sử dụng.

 Kênh thông tin: kênh thoại, kênh dữ liệu, ….

( ở đây chỉ đề cập đến kênh thoại – voice channel).

 Kênh thoại: là kênh tương tự

 Băng thông chiếm dụng 3.1kHz (0.3 – 3.4 kHz)  Băng thông chỉ định 4kHz.

 Băng thông cao hơn được chỉ định (4khz thay vì 3.1kHz)

 chủ yếu do khó thiết kế các bộ lọc có độ chính xác

cao, do đó có một băng thông bổ sung để bảo vệ, chia tách 2 kênh kế cận nhau

 Phương tiên truyền dẫn: cáp xoắn, ống dẫn sóng, cáp quang,

vệ tinh…

 Số lượng kênh được ghép: tuỳ thuộc vào loại phương tiện

truyền dẫn ..

 Có 2 phương pháp ghép kênh cơ bản:

 FDM – Ghép kênh phân chia theo tần số.

Ghép Kênh Phân Chia Theo Tần Số (FDM)

 Băng thông sẵn có của kênh truyền được chia thành những “khe

tần”(kênh hẹp) khác nhau (không trùng lấp)

Nhận xét:

 Các bộ điều chế và giải điều chế có cấu tạo đơn giản

(diode bán dẫn)

 Băng tần mỗi kênh là 4 kHz nên có thể ghép được nhiều

kênh.

Group tiêu chuẩn (định nghĩa bởi CCITT)

 Có băng tần cơ sở 60 kHz – 108 kHz, gồm 12 kênh thoại.  Mỗi kênh 4 kHz (0.3 – 3.4 kHz).

 Group này được hình thành bằng cách trộn 12 kênh thoại

và một sóng mang riêng biệt cho mỗi kênh

Supergroup (theo CCITT)

Một phần của tài liệu Transmission and switching (Trang 56 - 63)