A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1. Tỏc giả:
- Viễn Phương tờn thật là Phan Thanh Viễn (1928) quờ ở tỉnh An Giang. Tham gia hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và Mỹ.
- ễng là một trong những cõy bỳt cú mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phúng ở miền Nam thời chống Mỹ cứu nước.
- Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tỡnh cảm và chất mơ mộng ngay trong hoàn cảnh chiến đấu ỏc liệt ở chiến trường
- Tỏc phẩm chớnh: “Mắt sỏng học trũ” (1970); “Nhớ lời di chỳc” (1972); “Như mấy mựa xuõn” (1978)
2. Tỏcphẩm:
a. Hoàn cảnh sỏng tỏc
Bài “Viếng lăng Bỏc” được viết năm 1976, lỳc cụng trỡnh lăng Chủ tịch Hồ Chớ Minh được hoàn thành. Tỏc giả cựng đồng bào, chiến sĩ từ miền Nam ra viếng Bỏc.
b. Nội dung và nghệ thuật
*.Nội dung : Cảm xỳc bao trựm trong toàn bài thơ là niềm xỳc động thiờng liờng thành kớnh, lũng biết
ơn và tự hào pha lẫn nỗi xút đau khi tỏc giả từ miền Nam ra viếng lăng Bỏc.
*Nghệ thuật :
- Thể thơ và nhịp điệu
-> Cỏc yếu tố ấy tạo nờn giọng điệu thiết tha trầm lắng và trang trọng thành kớnh, phự hợp với khụng khớ và cảm xỳc của bài thơ.
- Từ ngữ và hỡnh ảnh : Cỏc từ xưng hụ, cỏc hỡnh ảnh ẩn dụ cú giỏ trị sỳc tớch và gợi cảm thể hiện được lũng thành kớnh
-> Lời thơ dung dị mà cụ đỳc, giàu cảm xỳc mà lắng đọng.
B.CÁC DẠNG ĐỀ:
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
Đề 1: Trong bài thơ “Viếng lăng Bỏc” Viễn Phương viết : “Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn
mựa xuõn”.
Dựa trờn hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ "mựa xuõn" cú thể thay thế cho từ nào ? Theo phưong thức chuyển nghĩa nào ? Việc thay thế từ trờn cú tỏc dụng diễn đạt như thế nào ?
Gợi ý :
- Mỗi một năm xuõn đến, con người lại thờm một tuổi. Cho nờn " 79 mựa xuõn " cũng được hiểu là 79 tuổi, 79 năm trong một đời người.
- Nếu để từ " tuổi " thỡ chỉ núi được Bỏc Hồ đó sống 79 năm, thọ 79 tuổi, cõu thơ chỉ thuần tuý chỉ tuổi tỏc.
- Cũn dựng từ " Xuõn " cú nghĩa là : cả cuộc đời Bỏc là 79 năm cống hiến cho nhõn dõn, 79 năm dành cho đất nước để đất nước cú sắc xuõn. Thờm nữa, kết "tràng hoa dõng 79 mựa xuõn " gợi thờm sắc xuõn bờn lăng Bỏc. Và từ " mựa xuõn " như làm cho xỳc cảm của cõu thơ, õm điệu cõu thơ thờm mượt mà, sõu lắng, thiết tha. Cõu thơ hay, ý thơ trở nờn đa nghĩa và sõu sắc hơn nhiều-> chuyển nghĩa theo phưong thức ẩn dụ.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm
Đề 1: Cảm nhận của em về bài thơ " Viếng lăng Bỏc" của Viễn Phương. a. Mở bài:
- Giới thiệu tỏc giả và hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ.
- Bài thơ diễn tả niềm kớnh yờu, sự xút thương và lũng biết ơn vụ hạn của nhà thơ đối với lónh tụ bằng một ngụn ngữ tinh tế, giàu cảm xỳc sõu lắng.
b. Thõn bài:
- Cảm xỳc của nhà thơ trước lăng Bỏc: Hỡnh ảnh hàng tre mộc mạc , quen thuộc, giàu ý nghĩa tượng trưng: Sức sống quật cường, truyền thống bất khuất của dõn tộc Việt Nam; phẩm chất cao quý của Bỏc Hồ, hỡnh ảnh hàng tre xanh khơi nguồn cảm xỳc cho nhà thơ.
- Cảm xỳc chõn thành, mónh liệt của nhà thơ khi viếng lăng Bỏc:
+ Ca ngợi sự vĩ đại của Bỏc, cụng lao của Bỏc đối với non sụng đất nước qua hỡnh ảnh ẩn dụ "mặt trời trong lăng”
+ Xỳc động khi được ngắm Bỏc trong giấc ngủ bỡnh yờn vĩnh hằng. Thời gian ấy sẽ trở thành kỉ niệm quý giỏ khụng bao giờ quờn.
+ Núi thay cho tỡnh cảm của đồng bào miền Nam đối với Bỏc, lưu luyến, ước nguyện mói ở bờn Người.
c. Kết bài
- Viếng lăng Bỏc là một bài thơ hay giàu chất suy tưởng. - Là tiếng lũng của tất cả chỳng ta đối với Bỏc Hồ kớnh yờu.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
Đề 2. Cõu thơ:
“ Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
( Viếng lăng Bỏc- Viễn Phương)
a- Hóy phõn tớch ý nghĩa hỡnh ảnh ẩn dụ "mặt trời trong lăng” ở cõu thơ trờn
b-Tỡm những cõu thơ cú hỡnh ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ mà em đó học ( ghi rừ tờn và tỏc giả bài thơ)
Gợi ý:
+ Phõn tớch để thấy:
- Hai cõu thơ súng đụi hỡnh ảnh thực và ẩn dụ “ Mặt trời” điều đú khiến ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sõu sắc.
- Dựng hỡnh ảnh ẩn dụ "mặt trời trong lăng” để viết về Bỏc, Viễn Phương đó ca ngợi sự vĩ đại của Bỏc, cụng lao của Bỏc đối với non sụng đất nước.
- Đồng thời, hỡnh ảnh ẩn dụ "mặt trời trong lăng” cũng thể hiện sự tụn kớnh, lũng biết ơn của nhõn dõn với Bỏc, niềm tin Bỏc sống mói với non sụng đất nước ta.
b- Hai cõu thơ cú hỡnh ảnh ẩn dụ mặt trời “ Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi Mặt trời của mẹ em nằm trờn lưng
(Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm)
Đề 3:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc Đó thấy trong sương hàng tre bỏt ngỏt
ễi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng
( Trớch Viếng lăng Bỏc- Viễn Phương)
Phõn tớch hỡnh ảnh hàng tre bờn lăng Bỏc được miờu tả trong khổ thơ trờn ? Hỡnh ảnh ấy gợi ra những ý nghĩa gỡ ?
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm
Đề 2.
Tỡnh cảm chõn thành và tha thiết của nhõn dõn ta với Bỏc Hồ được thể hiện qua bài thơ “ Viếng Lăng Bỏc” của Viễn Phương.
a .Mở bài :
- Tỡnh cảm của nhõn dõn đối với Bỏc thể hiện rừ nột trong bài thơ “Viếng lăng Bỏc” của Viễn Phương
b.Thõn bài:
Khổ 1 : Cảm xỳc của tỏc giả khi đến thăm lăng Bỏc
- Cõu thơ thật giản dị thõn quen với cỏch dựng đại từ xưng hụ “con” rất gần gũi, thõn thiết, ấm ỏp tỡnh thõn thương.
- Tỏc giả sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng” mong sao giảm nhẹ được nỗi đau thương, mất mỏt. - Hỡnh ảnh hàng tre qua cảm nhận của nhà thơ đó trở thành biểu tượng của tỡnh cảm nhõn dõn gắn bú với Bỏc, thành biểu tượng sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của dõn tộc.
Khổ 2: Sự tụn kớnh của tỏc giả, của nhõn dõn đối với Bỏc khi đứng trước lăng Người.
- Hỡnh ảnh ẩn dụ "mặt trời trong lăng" thể hiện sự tụn kớnh biết ơn của nhõn dõn đối với Bỏc. Cảm nhận về sức sống tư tưởng Hồ Chớ Minh, về suy nghĩ Bỏc cũn sống mói chứa đựng trong mỗi hỡnh ảnh của khổ thơ.
-Hỡnh ảnh dũng người thành một tràng hoa trước lăng. =>Hỡnh ảnh “tràng hoa” một lần nữa tụ đậm thờm sự tụn kớnh, biết ơn tự hào của tỏc giả cũng như của dõn tộc VN đối với Bỏc.
Khổ 3-4 : Niềm xỳc động nghẹn ngào khi tỏc giả nhỡn thấy Bỏc - Những cảm xỳc thiờng liờng của nhà thơ về Bỏc
- Những cảm xỳc chõn thành, tha thiết ấy nõng lờn thành ước muốn sống đẹp.
- Những cảm xỳc của nhà thơ về Bỏc cũng là cảm xỳc của mỗi người dõn miền Nam với Bỏc
c. Kết bài :- Khẳng định lại tỡnh cảm chõn thành tha thiết của nhõn dõn đối với Bỏc.
- Suy nghĩ của bản thõn.
...CHUYấN ĐỀ 5: CHUYấN ĐỀ 5:
CẢM NHẬN TINH TẾ VỀ THIấN NHIấN VÀ NHỮNG SUY NGẪM VỀ CUỘC ĐỜI Tiết 15+16 ÁNH TRĂNG
-Nguyễn Duy-
A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tỏc giả :
- Nhà thơ Nguyễn Duy tờn khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 tại phường Đụng Vệ, thành phố Thanh Hoỏ.
- Là nhà thơ - chiến sĩ, trưởng thành trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ.
- Phong cỏch thơ độc đỏo - nhất là ở thể thơ lục bỏt (uyển chuyển mượt mà, hiện đại ở thi liệu, cấu tứ). - 1966: Nhập ngũ; 1975: Làm bỏo văn nghệ.
- Hiện sống tại thành phố Hồ Chớ Minh.
- Giải nhất cuộc thi thơ bỏo Văn nghệ 1972-1973; Giải A Hội Nhà văn Việt Nam (1984).
2. Tỏc phẩm:
a. Nội dung :
- Hỡnh ảnh vầng trăng là hỡnh ảnh của thiờn nhiờn là người bạn tri kỷ.
- Vầng trăng cú ý nghĩa biểu tượng cho quỏ khứ tỡnh nghĩa, vẻ đẹp bỡnh dị và vĩnh hằng của đời sống. - Vầng trăng mang chiều sõu tư tưởng , là lời nhắc nhở thỏi độ sống " uống nước nhớ nguồn", õn nghĩa thủy chung cựng quỏ khứ.
b. Nghệ thuật:
- Cảm xỳc của tỏc giả trong bài thơ được thể hiện qua một cõu chuyện riờng, bằng sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tỡnh.
- Giọng điệu tõm tỡnh, nhịp thơ khi thỡ trụi chảy tự nhiờn, nhịp nhàng theo lời kể, khi thỡ thầm lặng suy tư.
- Ngụn ngữ thơ giàu sức gợi cảm.
c. Chủ đề: Suy ngẫm về cuộc đờiB. CÁC DẠNG ĐỀ: B. CÁC DẠNG ĐỀ:
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm:
* Đề 1:
"Ánh trăng" là một nhan đề đa nghĩa. Hóy viết một đoạn văn ( từ 15-20 dũng) để làm sỏng tỏ ý kiến trờn.
- Ánh trăng của Nguyễn Duy là hỡnh ảnh đẹp của thiờn nhiờn với tất cả những gỡ là thi vị, gần gũi, hồn nhiờn, tươi mỏt. Đú là vầng trăng của “hồi nhỏ sống với đồng”, Ánh trăng gắn với tuổi ấu thơ của tỏc giả. Vầng trăng ấy hồn nhiờn như cuộc sống, như đất trời.
- Nhan đề “Ánh trăng” cũn thực sự sõu sắc, ý nghĩa bởi vầng trăng ấy cũn là biểu tượng cho quỏ khứ nghĩa tỡnh - kớ ức gắn với cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước cam go mà hào hựng.
- Vầng trăng mang chiều sõu tư tưởng , là lời nhắc nhở thỏi độ sống " uống nước nhớ nguồn", õn nghĩa thủy chung cựng quỏ khứ.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm:
* Đề 1: Niềm tõm sự thầm kớn của Nguyễn Duy qua bài thơ " Ánh trăng".
Gợi ý
a. Mở bài
- Ánh trăng là đề tài quen thuộc của thi ca, là cảm hứng sỏng tỏc vụ tận cho cỏc nhà thơ.
- Với Nguyễn Duy, ỏnh trăng khụng chỉ là niềm thơ mà cũn được biểu đạt một hàm nghĩa mới, mang dấu ấn của tỡnh cảm thời đại: Ánh trăng là biểu tượng cho quỏ khứ trong mỗi đời người.
b.Thõn bài.
*Cảm nghĩ về vầng trăng quỏ khứ.
- Ánh trăng gắn với những kỉ niệm trong sỏng thời thơ ấu tại làng quờ.
- Ánh trăng gắn bú với những kỉ niệm khụng thể nào quờn của cuộc chiến tranh ỏc liệt của người lớnh trong rừng sõu.
* Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại: Vầng trăng tri kỉ ngày nào nay đó trở thành “người dưng” -
người khỏch qua đường xa lạ
+ Sự thay đổi của hoàn cảnh sống- khụng gian khỏc biệt, thời gian cỏch biệt, điều kiện sống cỏch biệt
+ Hành động “vội bật tung cửa sổ” và cảm giỏc đột ngột “nhận ra vầng trăng trũn”, cho thấy quan hệ giữa người và trăng khụng cũn là tri kỉ, tỡnh nghĩa như xưa vỡ con người lỳc này thấy trăng như một vật chiếu sỏng thay thế cho điện sỏng mà thụi.
+ Cõu thơ rưng rưng - lạnh lựng - nhức nhối, xút xa miờu tả một điều gỡ bội bạc, nhẫn tõm vẫn thường xảy ra trong cuộc sống.
* Niềm suy tư của tỏc giả và tấm lũng của vầng trăng.
- Trăng và con người đó gặp nhau trong một giõy phỳt tỡnh cờ.
+ Vầng trăng xuất hiện vẫn một tỡnh cảm tràn đầy, khụng mảy may sứt mẻ. + “Trăng trũn”-> tỡnh cảm trọn vẹn, chung thuỷ như năm xưa.
+ Tư thế “ngửa mặt lờn nhỡn mặt” là tư thế đối mặt: “mặt” ở đõy chớnh là vầng trăng trũn (nhõn hoỏ). Con người thấy mặt trăng là thấy được người bạn tri kỉ ngày nào.
- Ánh trăng đó thức dậy những kỉ niệm quỏ khứ tốt đẹp, đỏnh thức lại tỡnh cảm bạn bố năm xưa, đỏnh thức lại những gỡ con người đó lóng quờn.
+ Cảm xỳc “rưng rưng” là biểu thị của một tõm hồn đang rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương khi gặp lại bạn tri kỉ.
+ Nhịp thơ hối hả dõng trào như tỡnh người dào dạt. Niềm hạnh phỳc của nhà thơ như đang được sống lại một giấc chiờm bao.
- Ánh trăng hiện lờn đỏng giỏ biết bao, cao thượng vị tha biết chừng nào.
=> Cõu thơ thầm nhắc nhở chớnh mỡnh và cũng đồng thời nhắc nhở chỳng ta, những người đang sống trong hoà bỡnh, hưởng những tiện nghi hiện đại, đừng bao giờ quờn cụng sức đấu tranh cỏch mạng của biết bao người đi trước.
- Bài thơ “Ánh trăng” là một lần “giật mỡnh” của Nguyễn Duy về sự vụ tỡnh trước thiờn nhiờn, vụ tỡnh với những kỉ niệm nghĩa tỡnh của một thời đó qua.