* HD HS ông tập về: Câu nghi vấn: Câu nghi vấn là câu:
- Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, , hả , chứ, không, đã, cha ) hoặc có từ … hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn).
- Có chức năng chính là dùng để hỏi.
Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
III. TLV:
* HD HS ông tập về: Viết đoạn văn trong vb thuyết minh:
Khi làm bài văn TM, cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành 1 đoạn văn.
Khi viết đoạn văn, cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn, tránh lẫn ý của đoạn văn khác.
Các ý trong đoạn văn cần sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trớc sau hay theo thứ tự chính phụ (cái chính nói trớc, cái phụ nói sau).
B. Luyện tập: HD HS làm các bài tập : HD HS làm các bài tập : - GV HD HS làm BT. - Gọi HS trình bày, nhận xét. I. BTTN: Bài 18 (114): - HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu). - GV HD HS tìm đáp án đúng. - HS đổi vở.
- - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài của bạn.
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối đa.
- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.
Câu Chọn đáp án
Đáp án đúng
Điểm
Điểm tối đa:...Điểm đạt đợc:... Điểm trình bày:...
II. BTTL:
Đề bài: Em hãy phân tích và phát biểu cảm nghĩ của mình về khổ thơ đầu bài Nhớ rừng .
“ ”
HD HS làm dàn ý:
* Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
Thế Lữ là một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới. Bài thơ “Nhớ rừng” gắn liền với tên tuổi của ông. Nói cách khác, nhắc đến Thế Lữ là ngời ta nhớ ngay đến bài thơ “Nhớ rừng”.
- Bài thơ mợn lời con hổ ở vờng bách thú với nỗi chán ghét thực tại tầm thờng, tù túng và niềm khao khát tự do, đợc sống đúng với bản chất của mình, tác giả đã thể hiện tâm sự u uất và niềm khao khát tự do mãnh liệt, cháy bỏng của con ngời bị giam cầm nô lệ.
Bài thơ đã khơi dậy tình cảm yêu nớc, niềm uất hận và lòng khao khát tự do của con ngời VN khi đang bị ngoại bang thống trị. Phảng phất trong bài thơ có nỗi đau thầm kín của Thế Lữ và cũng là của những ngời thanh niên thuở ấy trớc cảnh nớc mất nhà tan.
* Thân bài: Phân tích và phát biểu cảm nghĩ về khổ thơ đầu: - Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt ở vờn bách thú: Trong lời đề từ bài thơ, tác giả viết: “Lời con hổ ở vờn bách thú”.
Đây có thể coi là tứ trung tâm, là điểm tựa cho cảm xúc thơ bùng phát. Tác gải đã dsdặt con hổ – biểu tợng cho sức mạnh huyền bí, dữ dội, linh thiêng của rừng già - giữa cũi sắt tù túng, gò bó của khu vờn bách thú (vốn cũng chẳng lấy gì làm rộng rãi) để tạo nên thế đối lập, tơng phản giữa khát vọng lớn lao với hoàn cảnh nghiệt ngã. Đó là cả một nguồn năng lợng bị nén chặt, lúc nào cũng chỉ chực bung ra.
Những từ ngữ trong bài thơ rất giàu ý nghĩa tạo hình:
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ngay cả t tởng (căm hờn) cũng bị nén ép đến đông cứng lại bởi những thanh sắt đợc gắn thành khung – một sản phẩm kĩ thuật của xã hội loài ngời hiện đại.
Con hổ bị giam cầm nhng không vì thế mà nó chịu khuất phục. “lỡ bớc sa cơ, nó đành chịu nằm dài “trông ngày tháng dần qua”. Tình cảnh có thể coi nh tuyệt vọng, nhng chúa sơn lâm vẫn còn nguyên đó niềm kiêu hãnh. Nó coi con ngời chỉ là loài “mắt bé” và thấy nhục nhằn vô cùng khi bị hạ thấp ngang tầm với “bọn gấu dở hơi”, với cặp báo “vô t lự” dễ dàng chấp nhận hoàn cảnh.
* Kết bài:
- Nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. - Nêu cảm nghĩ của mình:
Đoạn thơ chỉ với 8 câu nhng đã thể hiện thật sâu sắc nỗi chán ghét cuộc sống tầm th- ờng tù túng, thể hiện nỗi khát khao đợc tự do, đợc sống đúng với bản chất của mình ccủa con hổ khi bị giam cầm. Đó cũng chính là nỗi uất hận, niềm khát vọng của con nời VN đ- ơng thời trong cảnh nớc mất nhà tan.
- Gọi HS trình bày dàn ý.
- Thảo luận lớp: Nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại những ý chính.
* HDVN:
- Dựa vào dàn ý bài 1, hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh. - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.
---
ôn tập Tuần 20
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần. - Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm. - GD ý thức hoc tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập: I. Phần Văn: I. Phần Văn:
HD HS ôn tập về vb Quê h ơng Khi con tu hú:và - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
1. Quê hơng:
a. Tác giả:
- Tế Hanh – tên khai sinh là Trần tế Hanh, sinh 1921, quê Quảng Ngãi, hiện đang sống ở HN.
- ông tham gia cm từ T8/1945, tham gia nhiều khoá BCH Hội Nhà văn…
- XB nhiều tập thơ, tiểu luận, thơ viết cho thiếu nhi, dịch nhiều tập thơ của các nhà thơ lớn trên TG.
- Ông nhận nhiều giải thởng về vh. b. Tác phẩm:
- Sáng tác khi Tế Hanh sống xa quê. Những h/a về làng chài và những ngời dân chài đều đợc tái hiện từ nỗi nhớ của nhà thơ nên rất gợi cảm và sinh động.
- Vẻ đẹp của bài thơ thể hiện ở chất thơ bình dị nhng tràn ngập cảm xúc. Nhà thơ viết về quê hơng với tình cảm thiết tha, từ niềm tự hào về 1 miền quê tơi đẹp, có những đoàn thuyền, những ngời trai mạnh mẽ đầy sức sống, đơng đầu với sóng gió trùng dơng vì c/s, niềm vui và hp của làng chài.
2. Khi con tu hú:
a. Tác giả:
- Tố hữu – tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành – quê Thừa Thiên.
- Sinh ra trong 1 gđ nhà Nho nghèo, từ sáu, bảy tuổi đã làm thơ. Giác ngộ và tham gia cm từ rất sớm.
- Tố Hữu đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng của Đảng và chính quyền: Uỷ viên Bộ chính trị, Bí th BCH TƯ Đảng, Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trởng.
- XB nhiều tập thơ, tiểu luận. - Nhận nhiều giải thởng về VHNT. b. Tác phẩm:
- Bài thơ lục bát đợc sáng tác khi ông đang bị địch giam trong nhà lao Thừa Phủ (Huế) 7. 1939, sau đó đợc in trong tập: Từ ấy.
- Bài thơ nói lên nỗi nhớ quê nhà khi mùa hè đã đến, đồng thời thể hiện niềm uất hận và lòng khao khát tự do của ngời chiến sĩ cách mạng đang bị cùm trói trong nhà tù đế quốc.
II. Phần Tiếng Việt:
HD HS ôn tập về vb Câu nghi vấn (tiếp):
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. - HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
Những chứ năng khác của câu nghi vấn:
- Trong nhiều trờng hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, và không y/c ng… ời đối thoại trả lời.
- Nếu không dùng để hỏi thì trong 1 số trờng hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
II. TLV:
* HD HS ông tập: Thuyết minh về 1 cách làm: