Giới thiệu

Một phần của tài liệu Ôn luyện và bồi dưỡng văn 9 vào 10 THPT (Trang 35 - 36)

II/ Dàn ý đại cơng

A. Giới thiệu

1. “Chị em Thuý Kiều” là đoạn trích ở phần mở đầu “truyện Kiều”, giới thiệu gia cảnh nhà Vơng viên ngoại. Nguyễn Du dành 24 câu thơ để nói về chị em Thuý Kiều, Thuý Vân.

2. Đoan thơ gồm 3 phần :

+ 4 câu đầu : giới thiệu chung về hai chị em Thuý Kiều + 4 câu tiếp : gợi tả vẻ đẹp thuý Vân

+ 16 câu còn lại : gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều

Kết cấu nh thế là chặt chẽ, thể hiện cách miêu tả nhân vật tinh tế của Nguyễn Du: từ ấn t ợng chung về vẻ đẹp hai chị em, nhà thơ gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân làm nền để cực tả vẻ đẹp của Thuý Kiều

B. Hớng dẫn tiếp cận văn bản

Đoan trích “Chị em Thuý Kiều” trong Truyện Kiều đã gợi tả đợc vẻ dẹp đặc sắc của hai cô con gái nhà họ V- ơng. Vẻ đẹp chung của chị em Thuý Kiều cũng nh vẻ đẹp của từng ngời đợc Nguyễn du khắc học một cách rõ nét bằng bút pháp ớc lệ tợng trng.

Trớc hết Nguyễn du giới thiệu vẻ dẹp chung về hai chị em trong gia đình:

Đầu hai ả tố nga,

Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.

Tiếp đến, tác giả giới thiệu một cách khái quát nét đẹp chung và riêng của hai chị em:

Mai cốt cách tuyết tinh thần, Mỗi ngời một một vẻ mời phân vẹn mời.

Bằng bút pháp so sánh ớc lệ, vẻ đẹp về hình dáng (Mai cốt cách) và vẻ đẹp về tâm hồn( tuyết tinh thần) của hai chị em đợc tôn lên đến độ hoàn mĩ. Cả hai đều đẹp mời phân vẹn mời. Trong cái đẹp chung ấy có cái dẹp riêng của từng ngời – Mỗi ngời một vẻ. Trừ câu đầu, cả ba câu sau mỗi câu đợc chia làm hai vế gợi cho ngời đọc cảm nhận đợc vẻ đẹp của môi ngời. Bốn câu thơ đầu là bức tranh nền để từ đó tác giả dẫn ngời đọc lần lợt chiêm ngỡng sắc đẹp của từng ngời.

Bốn câu tiếp theo tác giả đặc tả nhan sắc Thuý Vân – Một con ngời phúc hậu, đoan trang. Nàng có vẻ đẹp cao sang quý phái trang trọng khác vời. Vốn là bút pháp nghệ thuật ớc lệ truyền thống nhng vẻ đẹp của Thuý vân lại hiện lên một cách cụ thể: Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang – Hoa cời ngọc thốt đoan trang – Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da. Từ khuôn măt, nét ngài, tiếng cời, giọng nói, mái tóc, làn da đều đợc so sánh với trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết. Thé là vẻ đẹp của Thuý Vân cứ dần đợc bộc lộ theo thủ pháp ẩn dụ, nhân hoá tài tình của tác giả. Vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên.

Nếu nh Thuý Vân đợc mô tả với vẻ đẹp hoàn hảo thì vẻ đẹp của Thuý Kiều còn vợt lên trên cái hoàn hảo ấy. Kiều càng sắc sảo mặn mà. Đây là một thủ pháp nghệ thuật của văn chơng cổ. Từ cái đẹp của Thuý Vân, Nguyễn Du chỉ cần giới thiệu một câu: Kiều càng sắc sảo mặnmà, thế là vẻ đẹp của Thuý Kiều đã vợt lên trên

T

vẻ đẹp của Thuý Vân (sắc sảo) và tâm hồn (mặ nmà). Tả Vân trớc, tả Kêuf sau đó là cách tác giả mợn Vân để tả Kiều. Qua vẻ đẹp của Vân mà ngời đọc hình dung ra vể đẹp của Kiều.

ở Vân trác giả không hề tả đôi mắt, còn ở Kiều tác giả lại đặc tả đôi mắt. Vẫn là nghệ thuật ớc lệ tợng trng, đôi mắt của Kiều đợc so sánh với: Lần thu thuỷ, nét xuân sơn. Cái sắc ảo mặn mà của đôi mắt chính là biểu hiện của vẻ đẹp tâm hồn. Với đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, thiên nhiên sẵn sàng thua và nh ờng còn vẻ đẹp của Kiều làm cho thiên nhiên

________________________________________________ôn luyện &bồi dỡng ngữ văn 9 vào 10 THPT ôn luyện &bồi dỡng ngữ văn 9 vào 10 THPT

Năm học : 2009 - 2010 Chuyên đề Tu từ từ vựng Tiếng Việt Bài 1: So sánh I/ Củng cố, mở rộng và nâng cao 1. Thế nào là so sánh?

So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét t ơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

VD:

- Trong nh tiếng hạc bay qua Đục nh tiếng suối mới sa nửa vời.

(Nguyễn Du) - Mỏ Cốc nh cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất

(Tô Hoài)

Một phần của tài liệu Ôn luyện và bồi dưỡng văn 9 vào 10 THPT (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w