, trong trường hợp ngược lạ
Các phương pháp giải quyết vấn đề cơ bảnCác phương pháp giải quyết vấn đề cơ bản
2.3.2. thị Và/Hoặc
2.3 Tìm kiếm lời giải trên đồ thị và/hoặc
2.3 Tìm kiếm lời giải trên đồ thị và/hoặc
Có thể định nghĩa đồ thị và/hoặc như sau:
Đồ thị G = (V, E) được gọi là đồ thị VÀ/HOẶC nếu,
T(n) hoặc các bài toán con của n (n gọi là các đỉnh VÀ) hoặc là tập các bài toán tương đương với n (n gọi là đỉnh HOẶC).
Cách biểu diễn như sau:
2.3 Tìm kiếm lời giải trên đồ thị và/hoặc
Nhận xét: Gọi VA: tập các đỉnh VÀ
VO: tập các đỉnh HOẶC
Nếu VA= ∅ ⇒ tìm lời giải trên đồ thị biểu diễn bằng không gian trạng thái, Khi đó:
Bài toán n được gọi là giải được nếu:
hoặc n là đỉnh kết thúc
hoặc T(n)={n1, n2,..., nk} và nếu n là đỉnh HOẶC
⇒∃i∈(1..k) sao cho ni giải được, ngược lại ni giải được
2.3 Tìm kiếm lời giải trên đồ thị và/hoặc
Bài toán n được gọi là không giải được nếu:
hoặc n là đỉnh lá và n không phải là đỉnh kết thúc.
hoặc T(n)={n1, n2,..., nk}và nếu n là đỉnh
HOẶC ⇒∃i∈(1..k) sao cho ni không giải được, ngược lại ni không giải được ∀i=1..k.
2.3 Tìm kiếm lời giải trên đồ thị và/hoặc
Để tìm lời giải của bài toán khi phân rã về đồ thị VÀ/HOẶC, không phải tìm đường đi mà đi tìm
đồ thị con gọi là đồ thị con lời giải (hay cây lời giải).
Cây lời giải là đồ thị con G’ của G thoả: Đỉnh gốc (xuất phát) n0∈V’ ,
∀n0∈V’, n giải được.
2.3 Tìm kiếm lời giải trên đồ thị và/hoặc
Ta có sự tương quan:
2.3.1. Đồ thị Và/Hoặc
Phân rã bài toán Đồ thị VÀ/HOẶC
Bài toán Đỉnh
Chuyển bài toán thành các bài toán con Cung
Bài toán sơ cấp Đỉnh cuối
Các bài toán con phụ Đỉnh VÀ
Các bài toán con độc lập Đỉnh HOẶC
2.3.12.3.2 2.3.2 2.3.3
Đặt vấn đề
Đồ thị Và/Hoặc
Tìm kiếm lời giải trên đồ thị Và/Hoặc
2.3 Tìm kiếm lời giải trên đồ thị và/hoặc
Cũng như đồ thị trong không gian trạng thái, đồ thị và/hoặc có thể cho dưới dạng tường minh
hoặc không tường minh trên cơ sở toán tử xây dựng.
Các phương pháp tìm kiếm trên đồ thị và/hoặc khác nhau chủ yếu ở phương pháp lựa chọn và sắp xếp đỉnh trước khi thao tác chúng.