SUPPOR T/ CHỐNG ĐỠ

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng phần mềm Phase2, hãng Rocscience, Canada (Trang 61 - 65)

Phase2 đưa ra một loạt các kết cấu chống đỡ để người dùng có thể lựa chọn. Kết cấu

chống đỡ được chia là hai loại chính là Bolts và Liners. Trong đó Liners có thể sử dụng trong mơ hình với rất nhiều loại.

10.2. Bolts

Kết cấu neo trong mơ hình gồm các loại chính như sau:

• End Anchored / Bulong neo có vít ở cuối, được mơ hình hố bằng 1 phần tử ở cuối thanh.

• Fully Bonded/ Neo được mơ hình bằng nhiều phần tử dọc theo neo, các phần tử này độc lập tác dụng. Cường độ của đá, vữa khoan phụt không được kể tới với giả thiết rằng nó được giữ chặt trong đá. Neo chỉ bị đứt khi lực kéo lớn hơn khả năng chịu kéo của neo.

• Plain Strand Cable/ Tồn bộ neo được mơ hình là một phần tử. Cho mục đích thuật tốn, có thể có nhiều nút giao với các phân tử đá nền nhưng chúng có thể coi là một phần tử. Lực dính của vữa, cường độ của đá được xem xét.

• Swellex / Split Set (Còn gọi là neo ma sát / neo chịu cắt) neo cũng được mơ hình như là một phần tử, có tính đến ma sát dọc theo thanh neo và nền. Nó sẽ bị phá huỷ nếu cường độ kéo vượt quá cường độ kéo của thanh thép hoặc là cường độ cắt lớn hơn khả năng chịu cắt của lực dính vữa và neo.

• Tiebacks/ là thanh neo kết hợp với khoan phụt. Nó làm việc giống như là loại neo ma sát nhưng có kể thêm tác dụng của đoạn có khoan phun gia cố mà khơng có thanh neo.

10.3. Liners

Gia cố bề mặt có các loại sau:.

• Liners có thể là một lớp gia cố tác dụng ở biên (Ví dụ như phun vẩy). • Liners có thể là bao gồm nhiều lớp được sử dụng phối hợp với nhau.

• Liners có thể sử dụng các biện pháp địa kỹ thuật hoặc hệ thống chống đỡ khác.

10.4. Add Bolt

Add Bolt là lựa chọn cho phép bạn đưa vào chương trình một thanh neo độc lập, có

thể tại bất cứ vị trí nào hoặc hướng nào bằng cách đưa vào hai điểm cuối của neo. Trình tự đưa neo vào mơ hình:

1. Chọn Add Bolt từ biểu tượng hoặc là từ Support menu.

2. Chúng ta sẽ thấy hộp thoại Add Bolt. Trong đó cần đưa thơng tin neo vào và chọn OK.

• Bolt Property/ Tính chất neo • Staging / Bước chất tải

Ghi chú: Tính chất của neo và bước chất tải có thể thay đổi bất cứ lúc nào sau khi đã định nghĩa thanh neo trong mơ hình, bằng cách sử dụng lựa chọn Assign.

3. Bạn có thể nhập toạ độ hoặc dùng chuột để bấm vào điểm đầu hoặc điểm cuối của thanh neo.

Ghi chú quan trọng: Nếu ta thêm vào neo chống đỡ có bản mặt, bản mặt này ln được thêm vào điểm đầu của thanh neo, là điểm ta nhập vào.

5. Khi đã hồn thành thì enter hoặc chuột phải chọn done.

Adding Bolts with Faceplates/ Thanh neo có hình chữ nhật nhỏ ở cuối.

Những loại neo trong mơ hình sau đây sẽ cho phép người sử dụng có tấm chữ nhật ở điểm mút cuối của thanh neo:

Plain Strand Cable/ cáp dạng bó thẳng Split Set / Swellex

Tieback

Nếu bạn sử dụng Add Bolt để đưa vào chương trình một thanh neo độc lập, sau đây là thơng tin quan trọng:

• Điểm đầu tiên mà bạn nhập vào ở bước 3 phía trên, phải là điểm cuối của thanh neo tiếp xúc với bề mặt thông thường là biên đào, một bản mặt được biểu thị bởi một hình chữ nhật nhỏ ở cuối của thanh neo. Nhìn hình vẽ dưới đây.

Neo có bản mặt nhập đúng

Neo có bản mặt nhập sai (nằm bên trong đá)

Các quy luật này chỉ đúng nếu bạn sử dụng Add Bolt để đưa vào một thanh neo độc lập. Nếu bạn sử dụng Add Bolt Pattern để đưa vào hàng loạt thanh neo, khi đó chương trình sẽ tự động gán đúng.

10.5. Add Bolt Pattern

Sử dụng Add Bolt Pattern để đưa vào chương trình các thanh neo có khoảng cách đều nhau trên biên đào.

Trình tự thực hiện như sau:

1. Chọn Add Bolt Pattern bằng việc sử dụng biểu tượng hoặc là từ menu

2. Bạn nhìn vào menu Add Bolt Pattern, nhập vào các thơng tin dưới đây và chọn

OK.

• Bolt Property/ đặc tính của gia cố neo

• Pattern Orientation/ hướng của hình dạng gia cố • Bolt Length/chiều dài neo

• In-Plane Spacing/khoảng cách trong mặt phẳng • Staging/chia giai đoạn tác dụng

3. Drilling Point - nếu bạn chọn Radial trong orientation, đầu tiên là nhập tim

đường tròn, nhập điểm đầu tiên của thanh neo trên biên, di chuyển chuột theo hướng phát triển neo và bấm điểm cuối.

4. Nếu bạn chọn Nomal trong orientation thì chỉ việc bấm điểm đầu và điểm cuối trên biên.

Ví dụ về các điểm cần khai báo.

10.6. Liner overview/ T ng quan v l p gia c ề ớ

Trong các phiên bản trước đây nói đến chống đỡ là người ta nghĩ ngay tới gia cố phun vẩy hoặc là lớp bê tông bọc quanh đường hầm. Ngày nay nó đã được mở rộng rất nhiều loại tuy nhiên trong chương trình vẫn dùng chung từ là liner.

Những loại sau đây có thể sử dụng trong chương trình: • Simple liners (Ví dụ một lớp phun vẩy đơn giản)

• Reinforced Concrete / Bọc bê tơng cốt thép

• Composite Liners (Gia cố bằng nhiều lớp vật liệu khác nhau) • Pile walls (Ví dụ thanh chống từ hai thành của đường hầm) • Geosynthetic support (Có thể là vải địa kỹ thuật)

• Struts or other free-standing support elements (những loại dạng trụ đứng tự do hoặc thanh chống)

• Cable truss (gia cố bằng cáp neo sử dụng trong khai khoáng hầm mỏ)

Chương 11 : GROUNDWATER/ NƯỚC NGẦM11.1. Groundwater overview/ T ng quan v n c ng m ề ướ

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng phần mềm Phase2, hãng Rocscience, Canada (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w