Giống nhau:

Một phần của tài liệu Đề tài sáng kiến sử hay (Trang 44 - 46)

+ Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ, nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

+ Đều thực hiện âm mưu chống lại cách mạng và nhân dân miền Nam. - Khác nhau:

+ Quy mô chiến tranh: "Chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam, còn "Chiến tranh cục bộ" mở rộng ra cả hai miền Nam - Bắc.

+ Tính chất: "Chiến tranh cục bộ" ác liệt hơn, thể hiện ở mục tiêu, lực lượng tham chiến, vũ khí, hoả lực, phương tiện chiến tranh.

+ "Chiến tranh đặc biệt được tiến hành bằng quân đội tay sai dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm thực hiện mưu đồ cơ bản là ''Dùng người Việt đánh người Việt'', ''Thay màu ra cho xác chết''. Chúng mở nhiều cuộc hành quân càn quét, mục tiêu là chống phá cách mạng và bình định miền Nam. Chúng coi ''ấp chiến lược" là ''quốc sách'' nhằm tách cách mạng ra khỏi dân để thực hiện cái gọi là ''tát nước bắt cá''.

+ "Chiến tranh cục bộ", mục tiêu là vừa tiêu diệt quân chủ lực vừa bình định miền Nam, phá hoại miền Bắc. Lực lượng tham chiến đông, gồm cả Mĩ, quân đội đồng minh, quân đội Sài Gòn, trong đó quân Mĩ đóng vai trò chủ yếu và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị. Chúng sử dụng cả vũ khí hiện đại, hoả lực mạnh cả trên bộ, trên không, trên không, trên bộ, trên biển, tốc độ nhanh và mở liên tục nhiều chiến dịch nhằm tìm diệt và bình định vào đất thánh Việt cộng.

II. CÂU HỎI LUYỆN TẬP

7. Trỡnh bày nguyờn nhõn, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào ''Đồng khởi''?- Mục 1 - phần kiến thức trọng tõm. - Mục 1 - phần kiến thức trọng tõm.

8. Thế nào là ''Chiến tranh đặc biệt''? ''Chiến tranh đặc biệt'' được Mĩ thực hiện trongbối cảnh lịch sử nào? Cho biết âm mưu và thủ đoạn của Mĩ? bối cảnh lịch sử nào? Cho biết âm mưu và thủ đoạn của Mĩ?

- Phần a, b mục 2 - phần kiến thức trọng tõm.

9. Quõn dõn miền Nam đấu tranh chống chiến lược ''Chiến tranh đặc biệt'' như thếnào? nào?

- Phần c, d mục 2 - phần kiến thức trọng tõm.

10.Thế nào là ''Chiến tranh cục bộ''? ''Chiến tranh cục bộ'' được Mĩ thực hiện trong bốicảnh lịch sử nào? Cho biết âm mưu và thủ đoạn của Mĩ? cảnh lịch sử nào? Cho biết âm mưu và thủ đoạn của Mĩ?

- Phần a, b mục 3 - phần kiến thức trọng tõm.

11.Quõn dõn miền Nam đấu tranh chống chiến lược ''Chiến tranh cục bộ'' như thế nào?- Phần c, d mục 3 - phần kiến thức trọng tõm. - Phần c, d mục 3 - phần kiến thức trọng tõm.

12.Thế nào là ''Việt Nam hoá chiến tranh''? ''Việt Nam hoá chiến tranh'' được Mĩ thựchiện trong bối cảnh lịch sử nào? Cho biết âm mưu và thủ đoạn của Mĩ? hiện trong bối cảnh lịch sử nào? Cho biết âm mưu và thủ đoạn của Mĩ?

- Phần a, b mục 4- phần kiến thức trọng tõm.

13.Quõn dõn miền Nam đấu tranh chống chiến lược ''Việt Nam hoá chiến tranh'' nhưthế nào? thế nào?

- Phần c, d mục 4 - phần kiến thức trọng tõm.

14.Cho biết chủ trương và kế hoạch giải phóng miền Nam? - Phần a mục 5 - phần kiến thức trọng tõm. - Phần a mục 5 - phần kiến thức trọng tõm.

15.Nêu những diễn biến chính của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân năm 1975?- Nêu sơ qua mục a. Nêu toàn bộ mục b - phần kiến thức trọng tõm. - Nêu sơ qua mục a. Nêu toàn bộ mục b - phần kiến thức trọng tõm.

16.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?--- ---

Chủ đề 6 Việt Nam thời kì đổi mới 1. Vì sao phải đổi mới?

Qua 10 năm thực hiện cách mạng XHCN (1976 - 1975), bên cạnh những thành tựu đạt được, đất nước vẫn gặp nhiều khó khăn và yếu kém, đất nước dơi vào khủng hoảng.

Trước sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, những sự thay đổi của tình hình thế giới, nhất là sự khủng hoảng ở Liên Xô.

=> Yêu cầu: Đảng và Nhà nước ta phải đổi mới đất nước.

2. Nội dung đường nối đổi mới.

Đường nối đổi mới được Đảng đề ra đầu tiên tại Đại hội Đảng VI (12/1986), sau đó được phát triển qua các Đại hội Đảng VII (6/1991), VIII (6/1996), IX (4/2001). Nội dung cơ bản là:

Đổi mới đất nước đi lên CNXH không phải là làm thay đổi mục tiêu của CNXH, mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về CNXH với những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.

Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hoá. Đổi mới kinh tế phải gắn với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.

3. Thành tựu sau 15 năm đổi mới. (1986 - 2000)

- Trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới với 3 kế hoạch 5 năm 1986-1990; 1991-1995; 1996-2000, nhân dân ta đó đạt được nhiều thành tựu về mọi mặt:

+ Tăng cường sức mạnh tổng hợp - làm thay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống của nhõn dõn.

+ Củng cố độc lập dân tộc và chế độ XHCN

+ Nâng cao vị thế, uy tín của nước ta trên trường quốc tế. - Khó khăn, yếu kém sau 15 năm đổi mới:

+ Kinh tế phát triển chưa vững chắc, chưa có hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. + Một số vấn đề xó hội cũn bức xỳc và gay gắt, chậm được giải quyết.

+ Tỡnh trạng tham nhũng, suy thoỏi về tư tưởng chính trị, đạo đức của một số bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên.

Tình hình đó đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân không ngừng phấn đấu mạnh mẽ hơn nữa để vươn tới những mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văm minh theo định hướng XHCN.

---

Đạt điểm cao môn Lịch sử: Rất dễ!

(Dõn trớ) - PGS.TS Vũ Quang Hiển - Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho biết, để đạt được điểm cao môn Lịch sử rất dễ nếu thí sinh luôn tự đặt và trả lời 3 câu hỏi sau.

Thứ nhất: “... như thế nào?” (trỡnh bày, nờu, khỏi quỏt, túm tắt)

Thứ hai: “Tại sao?” (giải thớch)

Thứ ba: “Phõn tớch” (vừa trỡnh bày, vừa giải thớch, chứng minh, so sỏnh, đánh giá, phê phán)

Khi làm bài học sinh cần chỳ ý một số điểm như sau:

Một phần của tài liệu Đề tài sáng kiến sử hay (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w