Sơ đồ băm xung áp có đảo chiều (loại B kép).

Một phần của tài liệu Thiết kế bộ băm xung áp cho động cơ ôtô một chiều (Trang 25 - 27)

Sơ đồ nguyên lý của sơ đồ:

• • • • L1 R E D1 S1 D 2 S2

S1,S2,S3,S4:Là các van điều khiển hoàn toàn

Truyền động trong giao thông cũng đòi hỏi phải đổi chiều quay. Sơ đồ trên cho phép điều chỉnh tốc độ quay và đảo chiều quay một cách linh hoạt ,đặc tính làm việc của động cơ có thể ở cả 4 góc phần tư.

Sơ đồ có thể có nhiều chế độ điều khiển,dưới đây ta sẽ giới thiệu hai chế độ điều khiển thường gặp.

2.1. Điều khiển đối xứng :

1. Hoạt động:

Trong chế độ điều khiển đối xứng thì cả 4 van S1÷S4 đều hoạt động. Giả thiết S2 và S4 đang dẫn dòng tải chảy qua (theo chiều từ B → A).

- Tại thời điểm t=0 đưa xung mở S1 và S3. Vì trước thời đIểm phát xung một khoảnh khắc thì iS2=IS4>>0 nên đến θ=0, muốn khoá S2 & S4 ta cần khoá cưỡng bức bằng cách phát xung âm vào cực điều khiển .Khi đã khoá S2 & S4 ,dòng tải id = Imin không thể đảo chiều ngay lập tức do tải điện cảm .Nó tiếp tục duy trì theo chiều cũ theo mạch D1 – E – D3  tải –D1 và suy giảm dần . Khi đó D1 & D3 dẫn dòng .

- Đến t=t1 : Khi dòng qua D1 và D3 suy giảm về 0 thì S1 và S3 sẽ dẫn nếu vẫn còn tiếp tục duy trì xung điều khiển .Dòng tải đổi chiều và tăng trưởng dần theo chiều từ A→ B.

- Đến t=t2 ta lại cho mở S2 & S4 đồng thời khoá S1 và S3.Dòng tải lại tiếp tục duy trì theo chiều cũ vì D2 và D4 đang dẫn, S2 và S4 sẽ dẫn dòng khi nó bắt đầu bằng 0 và đổi chiều

Diễn biến hoạt động của sơ đồ được mô tả theo biểu đồ dạng sóng như sau:

Một phần của tài liệu Thiết kế bộ băm xung áp cho động cơ ôtô một chiều (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)