Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Các lễ hội lớn của Việt Nam docx (Trang 28 - 31)

Tây Nguyên

• Hàng năm cứ sau mỗi mùa rẫy bà con dân tộc thiểu số ở các buôn làng Hàng năm cứ sau mỗi mùa rẫy bà con dân tộc thiểu số ở các buôn làng

thuộc khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên và một số vùng khác lại tổ chức lễ

thuộc khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên và một số vùng khác lại tổ chức lễ

hội thần N'du và các vị thần khác nhằm tạ ơn các vị thần đã phù hộ, độ trì

hội thần N'du và các vị thần khác nhằm tạ ơn các vị thần đã phù hộ, độ trì

cho bà con dân làng trong một năm qua, bà con làm ăn được mùa, con

cho bà con dân làng trong một năm qua, bà con làm ăn được mùa, con

cháu khoẻ mạnh. Đó chính là lễ “Sa-rơpu” (ăn trâu ) mà người miền xuôi

cháu khoẻ mạnh. Đó chính là lễ “Sa-rơpu” (ăn trâu ) mà người miền xuôi

thường gọi là tết Thượng hay lễ Đâm Trâu được tổ chức từ tháng 12 cho

thường gọi là tết Thượng hay lễ Đâm Trâu được tổ chức từ tháng 12 cho

đến tháng 3 âm lịch.Lễ hội Đâm trâu với biểu tượng “cây nêu thần” là một

đến tháng 3 âm lịch.Lễ hội Đâm trâu với biểu tượng “cây nêu thần” là một

sinh hoạt văn hoá dân gian nổi bật nhất, mang tính tổng hợp cao, có ý

sinh hoạt văn hoá dân gian nổi bật nhất, mang tính tổng hợp cao, có ý

tưởng mong muốn cuộc sống ấm no, hạnh phúc, trở thành một nghi lễ độc

tưởng mong muốn cuộc sống ấm no, hạnh phúc, trở thành một nghi lễ độc

đáo trong các ngày hội của buôn làng như lễ hội mừng lúa mới, mừng nhà

đáo trong các ngày hội của buôn làng như lễ hội mừng lúa mới, mừng nhà

rông, mừng được mùa. Đây là những ngày hội thực sự mang những nét

rông, mừng được mùa. Đây là những ngày hội thực sự mang những nét

văn hóa truyền thống, thể hiện rõ yếu tố cộng đồng, tình yêu thiên nhiên,

văn hóa truyền thống, thể hiện rõ yếu tố cộng đồng, tình yêu thiên nhiên,

thần linh được gắn với nhau chặt chẽ, là sự kế tục truyền thống văn hóa xa

thần linh được gắn với nhau chặt chẽ, là sự kế tục truyền thống văn hóa xa

xưa của người Tây Nguyên. Nhiều loại hình dân gian được huy động tham

xưa của người Tây Nguyên. Nhiều loại hình dân gian được huy động tham

gia vào lễ hội này như âm nhạc, sân khấu, múa hát, múa kiếm, nghệ thuật

gia vào lễ hội này như âm nhạc, sân khấu, múa hát, múa kiếm, nghệ thuật

tạo hình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Các lễ hội lớn của Việt Nam docx (Trang 28 - 31)