- Bảng lớp viết nội dung bài 2a - Bảng phụ viết nội dung bài 3b
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Hớng dẫn học sinh nhớ- viết
- ý chính của 3 khổ thơ này là gì? - Bài thơ thuộc thể loại thơ gì? - Cách trình bày nh thế nào? - HS viết từ khó
- Yêu cầu học sinh viết bài - GV chấm 10 bài, nhận xét
3.Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài tập 2( lựa chọn)
- GV chọn cho học sinh làm bài 2a - Gợi ý cho học sinh hiểu đúng yêu cầu a) Chỉ viết với s không viết với x
b) Chỉ viết với x không viết với s Bài tập 3(lựa chọn)
- GV chọn cho học sinh làm phần b - GV treo bảng phụ,
- Gọi học sinh chữa bài
- Lời giải đúng: Đáy biển- thung lũng 4.Củng cố, dặn dò
- Đoạn văn gợi cho em cảm xúc gì?
- Hát
- 1 em đọc, 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các từ ngữ bắt đầu bằng l/n hoặc có vần in/inh
- Nghe
- 1 em đọc yêu cầu
- 2-3 em đọc thuộc 3 khổ thơ cuối bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Tình động đội, đồng chí giữa những ng- ời lính lái xe thật cảm động, chân tình. - Thơ tự do
- Đầu dòng viết sát lề, viết hoa. - Giữa 2 khổ thơ viết cách 1 dòng
- HS viết: xoa mắt đắng, đột ngột, ùa vào, sa, ớt…
- HS gấp sách tự viết bài vào vở - Đổi vở, soát lỗi
- 1 em nêu yêu cầu, lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân vào nháp - Sản, sàn, sáu…
- Xác, xẵng, xem…
- HS đọc thầm đoạn văn, xem tranh, làm phần b vào vở
- HS làm bảng
- 1 em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - Thế giới dới nớc thật đẹp và kì diệu.
Luyện từ và câu Cách đặt câu khiến
I- Mục đích, yêu cầu
- HS nắm đợc cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi sẵn câu: Nhà vua trả lại gơm cho Long Vơng. - 4 băng giấy viết 4 câu văn ở bài tập 1