Đánh giá hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Sản phẩm bảo hiểm học sinh tại Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm AAA – thực trạng và một số kiến nghị (Trang 26 - 30)

III. Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh sản phẩm bảo hiểm học sinh

2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh của DNBH là thước đo sợ phát triển của bản thân DNBH và phản ánh trình độ sử dụng chi phí trong việc tạo ra những kết quả kinh doanh nhất định nhằm đạt được mục tiêu nhất đã đề ra.

-Hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ bảo hiểm học sinh của DNBH phản ánh chất lượng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh được xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả với chi phí.

2.1. Đánh giá hiệu quả kinh doanh chung2.1.1. Xét trên góc độ kinh tế 2.1.1. Xét trên góc độ kinh tế Các chỉ tiêu phân tích: (1) (2) HNVd = DNV CNV HNVe = LNV CNV

HNVd, HNve: Hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ bảo hiểm trong kỳ theo doanh thu, lợi nhuận

DNV: Tổng doanh thu phí của nghiệp vụ BHHS trong kỳ LNV: Lợi nhuận nghiệp vụ BHHS trong kỳ

CNV: Chi phí nghiệp vụ BHHS bỏ ra trong kỳ

- Chỉ tiêu (1) phản ánh: Cứ một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ cho việc triển khai nghiệp vụ thu được bao nhiêu đồng doanh thu

- Chỉ tiêu (2) Phản ánh: Cứ một đồng Chi phí bỏ ra trong kỳ cho việc triển khai nghiệp vụ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

- Các chỉ tiêu trên càng lớn càng tốt, vì với chi phí nhất định, DNBH sẽ có mức doanh thu và lợi nhuận càng tăng

2.1.2. Xét trên góc độ xã hội

Các chỉ tiêu phân tích:

(3)

(4)

Hx: Hiệu quả xã hội của nghiệp vụ bảo hiểm

CBH: Tổng chi phí cho việc kinh doanh nhgiệp vụ bảo hiểm trong kỳ KTG, KBT: Số khách hàng tham gia bảo hiểm, số khách được bồi thường trong kỳ.

- Chỉ tiêu (3) phản ánh cứ một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ đã thu hút được bao nhiêu học sinh tham gia bảo hiểm.

- Chỉ tiêu (4) nói lên cùng với đồng chi phí bỏ ra đã góp phần giải quyết và khắc phục hậu quả cho bao nhiêu học sinh gặp rủi ro trong kỳ nghiên cứu. Hx Hx K TG CBH Hx = = KBT CBH Hx

2.2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh theo các khâu công việc

Mỗi nghiệp vụ bảo hiểm khi triển khai thường phải trải qua một số khâu công việc cụ thể: Khâu khai thác, khâu giám định và bồi thường, khâu đề phòng và hạn chế tổn thất… Để nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ, đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả của từng khâu công việc.

2.2.1. Đánh giá hiệu quả công tác khai thác

Phải xác định chỉ tiêu:

Kết quả khai thác trong kỳ có thể là doanh thu phí bảo hiểm, hoặc cũng có thể là số lượng học sinh tham gia bảo hiểm trong kỳ…

Chi phí khai thác có thể là tổng chi phí trong khâu khai thác hoặc cũng có thể là số đại lý khai thác trong kỳ.

2.2.2. Đánh giá hiệu quả trong công tác giám định

Hiệu quả giám định được phản ánh ở chỉ tiêu:

Tử số của chỉ tiêu trên có thể là số vụ tai nạn rủi ro đã được giám định hoặc số học sinh đã được bồi thường trong kỳ.Còn mẫu số là tổng chi phí giám định

2.2.3. Đánh giá hiệu quả công tác đề phòng hạn chế tổn thất

Phản ánh ở chỉ tiêu:

Hiệu quả khai thác bảo hiểm =

Kết quả khai thác trong kỳ Chi phí khai thác trong kỳ

Hiệu quả giám định bảo hiểm = Kết quả giám định trong kỳ Chi phí giám định trong kỳ Hiệu quả đề phòng hạn chế tổn thất =

Lợi nhuận nghiệp vụ bảo hiểm trong kỳ Chi phí đề phòng và

Kết quả chỉ tiêu nói lên cứ một đồng chi phí đề phòng và hạn chế tổn thất chi ra trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận nghiệp vụ bảo hiểm học sinh. Chỉ tiêu này có tác dụng rất lớn khi phân tích hiệu quả nghiệp vụ bảo hiểm học sinh.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI SẢN PHẨM BẢO HIỂMHỌC SINH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM AAA HỌC SINH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM AAA I. Giới thiệu chung về công ty cổ phần Bảo Hiểm AAA

Một phần của tài liệu Sản phẩm bảo hiểm học sinh tại Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm AAA – thực trạng và một số kiến nghị (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w