Tính nguyên liệu cho 100l bia hơi 110B

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế phân xưởng nấu cho nhà máy bia công suất 15 triệu lít/ năm (Trang 30 - 35)

Giả sử lợng malt cần dùng là M (kg) Malt có các thông số kỹ thuật sau:

- Độ ẩm: W= 7%

- Hệ số hoà tan: 75%

- Tỷ lệ sử dụng : 65% malt

- Tổn thất trong khi nghiền: 1%

 Lợng chất chiết thu đợc từ M (kg) malt là: M*(1- 0.07)* (1- 0.01)*0.75 = 0.69M (kg) Gạo có các thông số kỹ thuật sau:

- Độ ẩm: W= 13%

- Hệ số hoà tan: 85%

- Tỷ lệ sử dụng : 35%

- Tổn thất trong khi nghiền: 1%

 Lợng chất chiết thu đợc từ gạo là:

M*( 35/65)*(1- 0.13)* (1- 0.01)*0.85 = 0.4 M (kg) Tổng lợng chất chiết là:

0.69M + 0.4 M = 1.09 M (kg) Tơng đơng với 13.07 kg.

=> M = 13.07 : 1.09 = 12(kg)

Vậy, lợng malt cần dùng cho 100l bia hơi là M = 12(kg) Lợng gạo tơng ứng là M*35/65 = 6.46(kg)

3. Tính lợng men giống sử dụng:

- Lợng men giống nuôi cấy tiếp trớc khi lên men chính lấy 10% so với lợng dịch đa vào lên men.

 Lợng men giống tiếp vào trên 100l bia hơi: 108.74*0.10 = 10.87 (L)

- Lợng men sữa tiếp trớc khi lên men chính lấy bằng 1% so với lợng dịch đa vào lên men.

=> Lợng men sữa tiếp vào trên 100l bia hơi: 108.74*0.01 = 1.087 (L)

4. Tính lợng bã malt và gạo: a/ Tính lợng bã khô:

Malt: Lợng malt đem nấu M = 12 (kg)

Lợng chất khô không hoà tan chiếm 100-75 = 25 (%) Độ ẩm 7%

Tổn thất khi nghiền 1%

 Lợng chất khô không hoà tan trong bã malt: 12*( 1- 0.07)*(1- 0.01)*0.25 = 2.76 (kg) Giả sử bã malt có độ ẩm 80% => lợng bã malt:

2.76 : (1-0.8) = 13.81(kg)

Gạo: Lợng gạo đem nấu M = 6.46(kg)

Lợng chất khô không hoà tan chiếm 100-85 = 15 (%) Độ ẩm 13%

Tổn thất khi nghiền 1%

 Lợng chất khô trong bã gao:

6.46*( 1- 0.13)*(1- 0.01)*0.15 = 0.834 (kg) Giả sử bã gạo có độ ẩm 80% => lợng bã gạo:

0.834 : (1-0.8) = 4.2(kg) Tổng lợng bã khô: 2.76 + 0.834 = 3.6 (kg) Tổng lợng bã ẩm: 13.81+ 4.2= 18.01 (kg)

5. Tính lợng nớc dùng trong quá trình nấu và rửa bã: */ Lợng nớc trong quá trình hồ hoá:

+ Lợng malt lót 5% => lợng nguyên liệu vào nồi hồ hoá ( quá trình nghiền tổn thất 1%):

(6.46+ 6.46*0.05) : ( 1- 0.01) = 6.85(kg)

+ Tỷ lệ nớc/ bột là 5/ 1 => Lợng nớc cho vào nồi hồ hoá: 6.85*5 = 34.25(kg) = 34.25(L)

+ Nớc có sẵn trong nguyên liệu gạo và malt:

(6.46*0.13 + 6.46*0.07*0.05) /( 1- 0.01) = 0.87 (kg) = 0.87 (L)

 Lợng nớc có trong nối hồ hoá: 34.25 + 0.87 = 35.12( L)

Kết thúc quá trình hồ hoá, lợng nớc bay hơi 5% => lợng nớc còn lại trong nồi hồ hoá sau khi đun:

35.12* (1- 0.05) = 33.364 (L) */ Lợng nớc trong quá trình đờng hoá:

Malt sử dụng trong quá trình đờng hóa là 12(kg) – 5% malt lót Tỷ lệ nớc/ malt = 5/1

Độ ẩm malt 7% Tổn thất nghiền 1%

Lợng malt cho vào nồi đờng hoá:

(12- 0.05*6.46)*(1 - 0.01) = 11.56(kg) Lợng nớc có sẵn trong nguyên liệu:

11.56*0.07 = 0.81 (L) Lợng nớc cho vào nồi đờng hoá:

11.56*5 = 57.8(L) Lợng nớc có trong nồi đờng hoá:

57.8+0.81 = 58.61(L)

Khi đờng hoá chuyển toàn bộ lợng dịch trong nồi hồ hoá sang nên lợng nớc trong nồi đờng hoá là :

33.364+ 58.61=91.974 (L)

91.974* 0.96 = 88.3(L)

Vậy lợng nớc trong dịch đờng trớc khi lọc là 88.3(L) */ Lợng nớc rửa bã:

Thể tích dịch đờng đi vào lắng xoáy: 112.1 (L) ( cha làm lạnh) Dịch đờng có nồng độ 110S

=> Lợng nớc trong dịch đờng sau khi đun hoa là: 112.1*( 1- 0.11 ) = 99.77 (L)

Khi đun hoa tổn thất 10% do bay hơi => lợng nớc trong dịch trớc khi đun hoa: 99.77 /(1 - 0.10) = 110.85 (L)

Lợng nớc trong bã ( độ ẩm của bã 80%): 14.41 (L)

=> Lợng nớc rửa bã = lợng nớc trong nồi nấu hoa + lợng nớc trong bã - lợng nớc trong dịch đờng trớc khi lọc = 110.85 + 14.41 - 88.3

=67.3 (L) 6. Tính các nguyên liệu khác

+ Lợng hoa houblon sử dụng:

Bia hơi nấu có độ đắng là 18 EBU= 18 mgα-axit /l = 1,8 g/100l

Sử dụng 70% hoa viên 8% α-axit đắng và 30% cao hoa 30% α-axit đắng.

Hoa cánh thờng có khoảng 6-9 % α-axit, nên tơng đơng với lợng hoa cho vào bia là khoảng 250 g hoa cánh /100 lit bia

ở đây ta sử dụng 2 loại chế phẩm hoa viên 8% α-axit đắng và cao hoa 30% α-axit đắng, do đó: 1g hoa viên ~ 1,1 –1,2 g hoa cánh

1 g cao hoa ~ 4,2 – 4,3 g hoa cánh Gọi lợng hoa viên sử dụng là m(g)

ta có: m*1,1+3/7 m*4,2 =250 suy ra m=86,2 g hoa viên

Vậy để có 100 lit bia hơi 18 EBU cần 86,2 g hoa viên 37 g cao hoa

+ Chế phẩm Termamyl 120L dùng 0.1% so với lợng nguyên liệu thay thế => Lợng Termamyl sử dụng: 6.66*0.001 = 0.0067(kg) = 6.7 (g)

+ Bột trợ lọc: thông thờng 100 lit bia cần 0.073 kg bột trợ lọc. 7. Tính các sản phẩm phụ */ Bã malt và gạo: Theo trên đã tính, ta có: lợng bã malt 80% ẩm =13.81 kg lợng bã gạo 80% ẩm =4.2 kg */ Bã hoa:

Coi lợng cao hoa hòa tan hoàn toàn. Chỉ tính bã cho lợng hoa viên. Lợng chất không hoà tan trong hoa: 60%. Độ ẩm bã hoa là 85%. Vậy l- ợng bã hoa sẽ là:

86.2* 0.6 /(1- 0.85) = 344.8(g)

Lợng nớc trong bã hoa: 344.8* 0.85 = 293 (ml) có thể bỏ qua. */ Cặn lắng:

100 kg nguyên liẹu có khoảng 1.75 kg cặn lắng độ ẩm 80% 100l bia có lợng nguyên liệu: 9.99 + 6.66= 16.65 (kg)

=> Lợng cặn lắng cả ẩm : 16.65*1.75/100 *100/20= 1.434(kg) */ Sữa men:

Cứ 100l bia cho 1.53 l sữa men độ ẩm 85%. Trong đó tái sử dụng 1% tơng đ- ơng 1.074 l/100l bia

=>Lợng sữa men làm thức ăn gia súc: 1.53 - 1.074 = 0.46 l/100l bia

*/ Lợng CO2:

Phơng trình lên men:

C12H22O11 + H2O --> 4 C2H5OH + 4CO2

342g 176g Lợng dịch trớc khi lên men: 108.74 L có d=1.044

Dịch dờng có nồng độ 11 S. Khối lợng chất chiết: 113.52*0.11= 12.5 (kg) Coi toàn bộ lợng đờng là maltoza.

Hiệu suất lên men là 55%

 Lợng CO2 tạo thành: 12.5/342*176*0.55 = 3.54 (kg) Lợng CO2 hoà tan trong bia ( 2 g/l bia non):

2*104.39 = 206.12 (g) = 0.206 (kg) Lợng CO2 thoát ra:

3.54 – 0.206 = 3.334 (kg)

ở 200C, 1atm, 1m3 CO2 nặng 1.832 kg => Thể tích CO2 bay ra : 3.334/1.832 = 1.82 (m3)

Thờng chỉ thu hồi đợc 70% => Thể tích CO2 thu hồi: 1.82*0.7 = 1.274 (m3)

Lợng CO2 cần bão hoà thêm để đạt 3.7 g/l

3.7*102.03 – 2*101.52 = 175.54(g) = 0.175 (kg) Thể tích CO2 cần bão hoà thêm:

0.175/1.832 = 0.084 (m3)

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế phân xưởng nấu cho nhà máy bia công suất 15 triệu lít/ năm (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w