stt Mẫu thí nghiệm Dung mơi Lượng polyphenol thu được (g) Hàm lượng catachin (%) 1 2 Mẫu A Mẫu B Nước Nước - etanol 7,18 8,68 73 83
Từ kết quảthu được cĩ thể nhận thấy rằng khi dùng dung mơi hỗn hợp nước - etanol thì thu được hiệu suất cao hơn và hàm lượng catachin cũng lớn hơn.
26 đã được đánh giá theo khảnăng bảo quản dầu hạt cải. Trong thời gian bảo quản, dầu tiếp xúc với khơng khí, bịoxy hố và tăng trọng lượng. Khi cĩ mặt chất kháng oxy hố, thì quá trình oxy hố của dầu bị hạn chế. Tác dụng kháng oxy hố của chất antioxidant càng mạnh, thì sự oxy hố dầu càng chậm. Khảnăng kháng oxy hố của polyphenol được đánh giá khi tăng tỉ lệ polyphenoltrong dầu và khi so sánh với các chất cĩ tính chất kháng oxy hố đã biết như axit ascorbic (vitamin C) và tocopherol (vitamin E).
Kết quả cho thấy cĩ thểthu được cafein vào khoảng 2 - 2,1% và polyphenọl vào khoảng 7-8% so với lượng mẫu lá chè khơ. Polyphenol chiết xuất từ lá chè xanh thứ phẩm cĩ tác dụng kháng oxy hĩa rất rõ rệt và mạnh hơn nhiều so với axit ascorbic và tocopherol.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Bá Bổng, 1995. Nhân giống cây bằng nuơi cấy mơ (86 trang).
2. Võ Thái Dân, 2004. Bài giảng cây chè. Trường ĐH Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh.
3. Trần Hoài Khải, 2002. Thử tìm phương pháp khử tanin trong mẫu cấy và xây dựng mơi
trường nuơi cấy mơ trà. Đánh giá sản lượng trà dựa trên lớp tế bào mơ dậu của lá. Luận văn
tốt nghiệp khoa học nơng nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh.
4. Dương Cơng Kiên, 2002. Nuơi cấy mơ thực vật. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh (199 trang).
5. Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong, 1997. Cây chè Việt Nam. Nhà xuất bản nơng nghiệp Hà Nội.
6. Nguyễn Đức Thiết, 2005. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây chè (Camellia sinensis (L.) O. Kuntze). Luận văn Thạc Sĩ Khoa Học Nơng Nghiệp.
7. Carl A. Huetteman & John E. Preece, 1993. Plant Cell, Tissue and Organ Culture 33: pp 105 – 119, 1993.
8. Chin-YiLu, 1993.The use of thidiazuron in tissue culture .In vitro Cell. Dev. Biol 29P: pp 92- 96, 1993.
9. Tapan K. Mondal, Amita Bhattacharya, Malathi Laxmikumaran & Paramvir Singh Ahuja, 2004. Recent advances of tea (Camillia sinensis) biotechnology. Plant Cell,Tissue and Organ Culture 76, pp 195-254.
10. Yoriguki Nakamura, 1991. In vitro propagation Techniques of Tea Plants. JARQ25, pp: 185 – 194, 1991.
11. Indra Sandal, Amita Bhattacharya và Paramvir Singh Ahuja, 2001. An efficientliquidculture system for tea shoot proliferation. Plant cell, tissue and Organ Culture 65: pp 75-80,2001.