Đỏnh giỏ thực trạng mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng & Phỏt triển:

Một phần của tài liệu Thực trạng mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt nam (Trang 31 - 38)

II. Thực trạng mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng và phỏt triển kinh tế ở Việt Nam:

3.Đỏnh giỏ thực trạng mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng & Phỏt triển:

hoỏ, hợp tỏc hoỏ. Chớnh vỡ vậy hoạt động thương mại xuất nhập khẩu của Việt Nam với cỏc quốc gia trong khu vực cũng như trờn toàn thế giới ngày càng phỏt triển. Nhờ đú, Việt Nam cú cơ hội được tiếp cận với cỏc cụng nghệ hiện đại trờn thế giới, cụng nhõn - những người trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất cũng cú cơ hội tiếp cận với những cụng nghệ tiờn tiến, làm cho năng lực cụng nghệ ở Việt Nam ngày càng được cải thiện.

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, năng lực cụng nghệ của một quốc gia mà phỏt triển là một động lực rất lớn để cú thể thỳc đẩy hoạt động đầu tư phỏt triển cũng như thỳc đẩy sự Tăng trưởng & Phỏt triển kinh tế.

3. Đỏnh giỏ thực trạng mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng & Phỏttriển: triển:

Trước đổi mới năm 1986, nền kinh tế nước ta là 1 nền kinh tế bao cấp, phỏt triển trỡ trệ, bị bao võy cấm vận, đời sống nhõn dõn vụ cựng khú khăn. nhưng sau hơn 20 năm đổi mới, với cỏc chớnh sỏch đỳng đắn của đảng và chớnh phủ đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư nền kinh tế nước ta đó đạt được những thành tựu to lớn: nền kinh tế tăng trưởng nhanh, tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn của 10 năm (1990- 2000) đạt 7,5% trong đú năm 2000 so với năm 1990 GDP tăng gấp 2 lần,và GDP bỡnh quõn năm năm tăng gần 7,5%, GDP năm 2007 tăng 8,48% so với năm 2006, cơ sở vật chất kĩ thuật được tăng cường đời sống nhõn dõn khụng ngừng được cải thiện, cơ cấu kinh tế cú sự dịch chuyển đỏng kể, đó huy động được nhiều hơn cỏc nguồn lực để phỏt triển: theo chỉ số HDI (chỉ số phỏt triển con người thỡ năm nay

Việt Nam đó vươn lờn được 4 bậc trong bảng xếp hang 177 nước, đứng thứ 105 với chỉ số HDI=0,733. Nền kinh tế liờn tục tăng trưởng và phỏt triển ổn đinh qua cỏc năm, đó bước đầu tạo dưng được 1 nền chớnh trị ổn định. Theo ụng Kastuto momii (chủ tịch kiờm tổng giỏm đốc cụng ty Nihon Unisys) đó cho rằng “bầu khụng khớ chớnh trị ổn định ở Việt Nam là một trong những động lực để chỳng tụi khụng phải lo lắng trong kinh doanh”. Sự ổn định chớnh trị ở Việt Nam cũng đó được đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam khẳng định trong cuộc họp bỏo ngày 30/1 trước khi rời Việt Nam kết thỳc nhiệm kỡ của mỡnh. Bằng chứng rừ ràng nhất là cỏc nhà đầu tư nước ngoài liờn tục tăng vốn đầu tư vào Việt Nam với sự yờn tõm tuyệt đối, trỏi hẳn với cỏc nước cựng khu vực với chỳng ta như Thỏi Lan hay Indonesia với nền chớnh trị bất thường thỡ việc giữ ổn định trong đầu tư là rất khú: Năm 2007 thỡ tổng đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam đó tăng gấp 10 lần so với 3 năm trước cộng lại, ODA và FDI của cỏc nước dành cho nước ta cũng tăng lờn đỏng kể: đầu tư trực tiếp nước ngoài đựoc cấp phộp năm 2001 là 2450,5 đến năm 2006 con số đú đó tăng lờn 3956,3.

Cựng với những thành tựu đạt được thỡ đầu tư với tăng trưởng và phỏt triển ở nước ta cũng đang cũn tồn tại những khú khăn:

Thứ nhất, vốn đầu tư liờn tục tăng cao cựng với sự tăng trưởng và phỏt triển nhanh đó tạo thuận lợi cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nhưng nú cũng đó gõy ảnh hưởng lớn đến mụi trường do quỏ trỡnh tăng trưởng cũn dựa vào khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn đó gõy sức ộp rất lớn lờn mụi trường. Gõy ảnh hưởng nhiều nhất đến mụi trường là những nghành như cụng nghiệp, xõy dựng, du lịch… Những năm gần đõy cỏc khu cụng nghiệp phỏt triển rất nhanh: nếu như vào năm 2002 mới chỉ cú 80 khu thỡ tới 2005, con số này đó tăng lờn 120 khu phõn bố chủ yếu ở đụng nam bộ, đồng bằng sụng hồng và miền trung, cỏc khu này được xõy dựng bỏm đường quốc lộ nằm gần khu dõn cư nờn đó gõy ảnh hưởng mụi trường nghiờm trọng. Ngành cụng nghiệp và xõy dựng liờn tục đạt tốc đọ tăng trưởng cao

qua cỏc năm: năm 2006 đạt 41.56%. Cỏc ngành cụng nghiệp chế biến và sản xuất hàng xuất khẩu đang được chỳ ý phỏt triển như cơ khớ, dệt may... Ngành xõy dựng cũng vậy, hàng loạt cỏc cụng trỡnh lớn được xõy dựng cựng với cỏc chớnh sỏch phỏt triển cơ sở hạ tầng của chớnh phủ, những ngành này đúng gúp đỏng kể vào GDP và cải thiện đỏng kể nhu cầu việc làm của xó hội nhưng lại là cỏc ngành tiờu thụ nhiều nguyờn vật liệu lại gõy ra ụ nhiễm mụi trường ở mức độ cao. Ngành nụng nghiệp cũng vậy, hiện nay cú khoảng 74% dõn số sống ở nụng thụn, sản xuất nụng nghiệp cung cấp việc làm cho hơn 60% lực lượng lao động và đúng gúp hơn 24% vào GDP nhưng nú cũng là nguyờn nhõn gõy suy thoỏi mụi trường nghiờm trọng. Sản lượng của ngành này tăng nhưng cỏc loại thuốc hoỏ học bảo vệ thực vật và phõn bún sử dụng ngày càng nhiều gõy nờn tỏc động sõu sắc đặc biệt trong trồng trọt khi mà sử dụng đất tuỳ tiện khụng ỏp dụng cỏc kĩ thuật canh tỏc phổ biến hay trong chăn nuụi chất thải từ cỏc vật nuụi khụng được xử lý đó gõy ra những điều đỏng tiếc: trong năm 2004 và 2005 đó xuất hiện dịch cỳm gia cầm gõy ảnh hưởng lớn đến kinh tế và mụi trường, hậu quả của nú đến nay vẫn chưa thống kờ hết được. Phỏt triển ra cỏc khu vực ven biển trong nhưng năm gần đõy cũng thu hỳt được rất nhiều dự ỏn đầu tư tập trung vào nuụi trồng thuỷ sản và xõy dựng cỏc khu du lịch. Ngành thủy sản trong những năm gần đõy là những ngành chủ đạo với giỏ trị xuất khẩu đứng thứ 3 trong cỏc ngành kinh tế. Sự phỏt triển toàn diện trờn tất cả cỏc lĩnh vực sản xuất như nuụi trồng, đỏnh bắt, chế biến, sản xuất giống, cảng cỏ và cỏc dịch vụ nghề cỏ đó tạo ra được 4 triệu việc làm, gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo cho hàng triệu người lao động. Hạn chế lớn nhất của nú chớnh là việc gõy ra ụ nhiễm nguồn nước. Hoạt động khai thỏc bừa bói đó là cho sản lượng hàng năm giảm chỉ cũn khoảng 30-40% so với trước năm 1990, năng suất khai thỏc giảm từ 0,92 tấn/mó lực năm 1990 xuống cũn 0,38 tấn/mó lực năm 2003, gõy nờn những thay đổi về quần trỳc xó sinh vật đặc biệt ở cỏc khu cú độ sõu dưới 30m ở vinh bắc bộ, đụng và tõy nam bộ, dưới 50-100m ở ven biển miền trung. Cỏc hoạt động chế biến thuỷ

sản thỡ gõy ra cỏc chất thải thải rắn, nước thải khớ độc gõy ụ nhiễm mụi trường xung quanh. Cả nước cú khoảng 400 cơ sở chế biến đong lạnh, với số cở sở này thỡ hàng năm sẽ thải ra khoảng 160-180 nghỡn tấn chất thải rắn, 8-12 triệu m3 nước thải. Trong những năm qua rất nhiều những khu du lịch và nhà nghỉ ở sỏt ven viển đó mọc ra và đi vào hoạt động gúp phần nõng cao số lượng và chất lượng du lịch thu hỳt khỏch trong nước và quốc tế, đúng gúp lớn vào GDP chung của cả nước. Nhưng nhiều khu nhà nghỉ khụng được chỳ ý xõy dựng cỏc hệ thống xủ lý chất thải, do đất cỏt khụng cú khả năng lọc nước tốt như cỏc loại đất thụng thường nờn cỏc chất thải này chảy ra thẳng biển gõy ụ nhiễm mụi trường biển nghiệm trọng. Cũn rất nhiều nguyờn nhõn do sự phỏt triển kinh tế quỏ nhanh nhưng nú đều dẫn tới 1 hậu quả chung là sự ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng. Nước rất cần cho cuộc sống của con người nhưng hiện nay nú đang bị ụ nhiễm nghiờm trọng: ụ nhiễm nước mặt khu đụ thị đó vượt quỏ mức tiờu chuẩn cho phộp 5-10 lần,trong nước duới đất đó thấy dấu hiệu ụ nhiễm phốt phỏt(P-P04) và asen. Tại Hà Nội, số giếng cú hàm lượng phốt phỏt cao hơn mức cho phộp là 71%... điều này gõy ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người dõn, nú là nguyờn nhõn gõy ra cỏc bệnh như bệnh thiếu mỏu, thiếu sắt, tiờu chảy, ung thư… Mụi trường khụng khớ cũng bị ảnh hưởng trầm trọng: ụ nhiễm bụi. Hầu hết cỏc đụ thị ở nước ta bị ụ nhiễm bụi, nhiều nơi đến mức bỏo động. Nồng độ bụi ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh hay Đà Nẵng trung bỡnh cao hơn tiờu chuẩn 2-3 lần đặc biệt ở cỏc nỳt giao thụng quan trọng thỡ là 2-5 lần. Cỏc nghiờn cứu của tổ chức y tế thế giới năm 2001 cho thấy ụ nhiễm là nguyờn nhõn 35,7% trường hợp viờm đường hụ hấp, 22% cỏc bện phổi món tớnh. Từ năm 2001 - 2003 đó cú 4908 trẻ em dưới 15 tuổi điều trị tại khoa nhi của bệnh viện Thanh Nhàn điều trị bệnh liờn quan đến ụ nhiễm khụng khớ. Năm 2002-2003 khoa dị ứng miễn dịch lõm sàng của bệnh viện Bạch Mai tỷ lệ mắc hen phế quỏn điều trị của Hà Nội là 23,52% của Hà Tõy là 6,75%. Sau đõy là 1 số so sỏnh về tỷ lệ mắc bệnh ụ nhiễm khụng khớ tại cỏc khu cụng nghiệp:

Bệnh Tỷ lệ mắc bệnh ở vựng ụ nhiễm Thượng Đỡnh (%) Tỷ lệ mắc bệnh ở vựng đối chứng (%) Viờm phế quản món 6.4 2.8 Viờm đường hụ hấp trờn 36.1 13.1

Viờm đường hụ hấp dưới 17.9 15.5

Bệnh viờm về mắt 28.5 16.1 Triệu chứng về mũi 17.5 13.7 Triệu chứng về họng 31.4 36.3 Triệu chứng về da 17.6 6.5 Triệu chứng về thần kinh thực vật 30.6 21.5 Triệu chứng đỏp ứng thần kinh 40.7 27.7

Rối loạn chức năng hụng khớ phổi 29.4 22.8

(Nguồn: Dự ỏn nõng cao chất lượng khụng khớ tại cỏc nước đang phỏt triển ở chõu Á năm 2004)

Thứ hai, với một nền kinh tế thị trường luụn tăng trưởng cao qua cỏc năm như ở Việt Nam trong thời gian qua thỡ bất bỡnh đẳng là khuyết tật khụng thể trỏnh khỏi dự rằng chớnh phủ đó cú những biện phỏp để khắc phục nú. Một cỏch khỏi quỏt thỡ cú 2 phương phỏp đo lường về bất bỡnh đẳng. Đầu tiờn là đo lường bất bỡnh đẳng núi chung thụng qua hệ số Gini-được sử dụng rộng rói trong cỏc nghiờn cứu. Hệ số này dao động giữa 0 (khi mọi người cựng cú 1 mức chi tiờu và thu nhập) đến 1 (tượng trưng cho sự bất bỡnh đẳng tuyệt đối_1 người cú toàn thu nhập trong khi những người khỏc thỡ khụng cú thu nhập). Hệ số Gini càng cao càng thể hiện sự bất bỡnh đẳng, hệ số Gini của nước ta vào thời điểm năm 1998 là 0,34 vào năm 2004 là 0,423 trong khi hầu hết cỏc nước đang phỏt triển thỡ hệ số này dao động trong khoảng 0,3 đến 0,6. Điều này cho thấy những dấu hiệu lạc quan về sự bất bỡnh đẳng ở nước ta tuy nhiờn hệ số này lại đang tăng cựng với đà tăng của tốc độ tăng trưởng kinh tế cho thấy những mối nghi ngại mà chớnh phủ ta cần cú những biện phỏp kịp thời phõn phối thu nhập 1 cỏch cụng bằng. Cỏc cuộc điều tra cũng ho thấy theo hệ số Gini thỡ ở cỏc khu đụ thị lớn và những vựng được tập trung đầu tư cú sự bất bỡnh đẳng cao hơn cỏc vựng khỏc đặc biệt là ở Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh, hệ số

này cao hơn so với cỏc tỉnh như cỏc tỉnh ở đồng bằng sụng Hồng, một số vựng phớa đụng bắc và cỏc huyện ở đồng bằng sụng Cửu Long…

Bản đồ bất bỡnh đẳng theo hệ số Gini giữa cỏc vựng ở Việt Nam

Theo cỏch tiếp cận thứ hai, đo bất bỡnh đẳng về cơ hội thụng qua khoảng cỏch chờnh lệch về đầu ra giữa cỏc nhúm xó hội. Phương phỏp này khỏc so với hệ số Gini khi nú miờu tả rừ nột sự bất bỡnh đẳng hơn và chỉ ra được căn bệnh bất bỡnh đẳng. Căn cứ vào cỏc chỉ số bất bỡnh đẳng cơ hội (giữa nhúm nghốo và nhúm giàu, giữa thành thị và nụng thụn, giữa nam và nữ) trong cỏc lĩnh vực (thu nhập, tỉ lệ đúi nghốo, chi tiờu cụng cộng cho y tế, tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh) đều cho thấy cú sự chờnh lệch giữa cỏc nhúm xó hội khỏc nhau. Đặc biệt khoảng cỏch giàu nghốo ngày càng được mở rộng,chờnh lệch về tỉ lệ nghốo giữa nụng thụn và thành thi ngày càng gión ra qua cỏc năm từ 2.65 lần năm 1993 lờn 4.95 lần năm 1998 và từ 5.4 lần

năm 2002 lờn đến 6.94 lần năm 2004. Theo tổng cục thống kờ năm 2002 thỡ 1 người trong số 10% người cú thu nhập cao nhất gấp 12,5 lần 1 người trong số 10% thu nhập thấp nhất, cỏc gia đỡnh trong số 5% giàu nhất kiếm gấp 20 lần so với cỏc gia đỡnh trong 5% nghốo nhất. Một nghiờn cứu khỏc trong năm 2001 cũng cho thấy 20% hộ gia đỡnh giàu nhất cú mức chi tiờu cho y tế gấp 7 lần so với cỏc hộ cũn lại. Một đứa trẻ sinh ra trong gia đỡnh nghốo cú nguy cơ mắc bệnh suy dinh dưỡng cao gấp 7,5 lần so với trẻ em giàu.

Thứ ba, khụng chỉ gõy ảnh hưởng đến mụi trường và bất bỡnh đẳng trong xó hội cựng với làn súng đầu tư như hiện nay đó làm thay đổi cơ cấu kinh tế của Việt Nam đồng nghĩa với cơ cấu cũng dõn cư theo đó gõy ra những khú khăn đối với mục tiờu phỏt triển bền vững của nước ta. Hàng loạt cỏc dự ỏn đầu tư được cấp giấy phộp ở cỏc thành phố lớn đó khiến cho cỏc khu vực này thiếu lao động, dẫn đến tỡnh trạng người lao động từ cỏc thành phố khỏc đổ về đõy để tỡm việc gõy ra ra những thay đổi lớn: dõn cư thành thị tăng nhanh qua cỏc năm khiến cho những khu vực này ngày càng khú quản lý gõy nờn những tệ nạn xó hội đỏng tiếc. Theo thống kờ thỡ cỏc tệ nạn này xảy ra rất nhiều ở cỏc khu nhà ở của dõn nhập cư, những người đến cỏc thành phố lớn kiếm sống chủ yếu là những lao động cơ bản với 1 mức thu nhập thấp nờn họ khụng cú tiền mua nhà và thường phải thuờ nhà vỡ vậy để quản lý họ là rất khú khăn, điều này gõy nờn tỡnh trạng lỗn xộn: tại phường Tõy Thạnh (thành phố Hồ Chớ Minh) 71% đối tượng phạm phỏp rơi vào dõn để làm hồ sơ cũng khụng thể tiến hành chớnh xỏc được .Quỏ trỡnh đụ thị hoỏ ở Việt Nam cũng đang diễn ra theo qui luật: năm 1990 cả nước mới chỉ cú khoảng 500 độ thỡ lớn nhỏ đến năm 2003 đó là 656 đụ thị. Tỏc đụng của đụ thị hoỏ là rất lớn nú gõy ra ụ nhiễm mụi trường, gõy ựn tắc giao thụng ở cỏc thành phố lớn, gõy ra cỏc tệ nạn như tiờm chớch, mại dõm….

Một phần của tài liệu Thực trạng mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt nam (Trang 31 - 38)