a) Chọn dạng mối nối
Chọn mối nối giữa gót ky lái và trục lái là mối nối chốt.
b) Tính toán mối nối
D0 3 R max = 8.55 (cm) Chọn D0 = 14 (cm) (cm)
trong đó :
Rmax = 6304.7 (Kg) Phản lực lớn nhất tác dụng lên chốt do mô men uốn gây ra [] = 0.25CH= 700 (KG/cm2)
CH= 2800 (KG/cm2) Giới hạn chảy của vật liệu làm chốt
Chiều dài côn lK 1,2.D0 = 16.8 (cm) chọn lK=17, (cm)
Độ côn của chốt k =1/10
Đ-ờng kính bé nhất của côn dcmin =D0 - k.lk = 12.3 (cm) Chọn dcmin = 13(cm)
Đầu phía trên của côn đ-ợc cố định bằng đai ốc có đ-ờng kính ngoài của ren là: dg = 0,8.dcmin = 10.4(cm)
c) Kiểm tra mối nối
- Kiểm tra chốt theo điều kiện chịu áp lực riêng: i h D R p . 0 max 2.37 (N/mm2)< [p] trong đó:
Rmax = 6304.7 (Kg) Phản lực lớn nhất tác dụng lên chốt do mô men uốn gây ra
Do = 14 (cm) Đ-ờng kính chốt
[p] = 236 (N/mm2) áp lực cho phép đối với vật liệu chế tạo - Kiểm tra điều kiện áp lực riêng:
0 max .D h R p =2.4 (N/mm2)<p trong đó:
Rmax = 6304.7 (Kg) Phản lực lớn nhất tác dụng lên chốt do mô men uốn gây ra
p = 685 (N/mm2)
Vậy mối nối thoả mãn điều kiện thử áp lực riêng và điều kiện bền dập.
4.3. Mối nối giữa trục lái và sống đuôi a) Chọn loại ổ a) Chọn loại ổ Chọn loại ổ là ổ đỡ tr-ợt. b) Tính toán ổ - Chiều cao bạc: h = (1ữ1.2)d = (14ữ16.8), (cm) với d=14, (cm)-là đ-ờng kính trục. Ta chọn h = 16, (cm) - Chiều dày bạc: δ = (0.05ữ0.1)d = (0.7ữ1.4), (cm) Ta chọn δ = 10, (mm)