Chương4 Một số cơng nghệ xử lý rác
4.2.1. Thuyết minh quy trình cơng nghệ:
Nước rị rỉ (nước rác mới) từ bãi chơn lấp theo các mương và ống dẫn được dẫn qua song chắn rác để loại bỏ các tạp chất thơ cĩ kích thước lớn, các loại mảnh vụn trước khi
vào hố thu gom. Từ hố thu gom, nước thải chảy sang bể điều hịa nhờ áp suất thủy tĩnh do sự chênh mực nước, hệ thống máy thổi khí cấp khí vào bể hỗ trợ cho quá trình xáo trộn nước thải, tăng cường khả năng điều hịa lưu lượng và nồng độ nước thải. Nước thải từ bể điều hịa được bơm với lưu lượng ổn định vào bể trộn nhờ 2 bơm chìm hoạt động luân phiên, tại đây hĩa chất cho quá trình keo tụ (phèn FeSO4) được châm vào cùng với NaOH nhằm đưa pH của nước thải đến giá trị tối ưu cho quá trình keo tụ bằng các bơm định lượng. Từ bể trộn, nước thải sẽ tự chảy sang bể phản ứng xốy kết hợp lắng đứng. Trên đường ống, polymer được thêm vào nhằm tăng cường quá trình tạo bơng diễn ra tại ống phản ứng xốy. Tại bể lắng, bơng cặn được tách ra khỏi nước thải.
Nước thải sau quá trình keo tụ đã loại bỏ được phần lớn cặn lơ lửng, hàm lượng chất hữu cơ giảm khoảng 60% theo COD, lượng Canxi giảm 70%; tuy nhiên, hàm lượng ơ nhiễm hữu cơ vẫn cịn khá cao. Để hiệu quả xử lý của các quá trình xử lý sinh học bậc 2 được ổn định và đạt hiệu quả cao, nước thải sau khi keo tụ được pha lỗng với nước thải sau xử lý bậc 2 tuần hồn trở lại tại bể trung gian với tỷ lệ 1:1. Nhờ đĩ, hàm lượng các chất ơ nhiễm giảm xuống, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý bằng các quá trình xử lý sinh học.
Vì hàm lượng nitơ trong nước thải đưa vào bể UASB cịn cao, do đĩ chỉ cần phải bổ sung thêm photpho nhằm đảm bảo tỷ lệ dinh dưỡng COD:P = 350:1. Sau bể UASB, nước thải được dẫn qua bể Aerotank để xử lý các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học cịn lại. Hàm lượng DO trong bể aerotank được đảm bảo lớn hơn 2mg/l nhờ vào hệ thống cấp khí từ các máy thổi khí. Từ bể Aerotank, nước thải được dẫn sang bể lắng II, tại đây diễn ra quá trình phân tách giữa nước thải và bùn hoạt tính.
Nước thải sau bể lắng II tuy đã được xử lý phần lớn lượng chất hữu cơ, canxi và cặn lơ lững, tuy nhiên hàm lượng chất ơ nhiễm hữu cơ vẫn cịn cao, chưa đạt tiêu chuẩn thải ra nguồn tiếp nhận. Bên cạnh đĩ, các chất hữu cơ tồn tại trong nước thải sau bể lắng II chủ yếu là các chất hữu cơ khĩ phân hủy sinh học, tỉ lệ BOD/COD của nước rất thấp. Do đĩ khơng thể tiếp tục áp dụng các phương pháp xử lý sinh học. Nước sau bể lắng II sẽ được tiếp tục xử lý bậc cao bằng phương pháp oxy hĩa bằng H2O2 tại bể phản ứng oxy hĩa.
Tại bể phản ứng oxy hĩa, H2SO4 được cho vào nhằm tạo mơi trường phản ứng pH = 2-4, H2O2 cùng với FeSO4 cũng được cho vào đồng thời để phản ứng diễn ra. Thời gian lưu tại bể phản ứng là 2h để phản ứng xảy ra hồn tồn. Sau quá trình oxy hĩa, nước thải chảy sang bể trung hịa, tại đây NaOH được đưa vào nhằm đưa giá trị pH về khoảng trung tính. Ngồi ra, polymer cũng được thêm vào để tăng kích thước bơng cặn của quá trình oxy hĩa trước khi vào bể lắng.
Nước thải tiếp tục chảy sang bể lắng, tại đây bơng cặn của quá trình oxy hĩa được tách ra khỏi nước thải. Nước thải sau bể lắng 3 cĩ hàm lượng COD đã đạt tiêu chuẩn thải, tuy nhiên hàm lượng nitơ cịn cao và một số chất hữu cơ cịn cĩ thể được phân hủy, do đĩ nước thải tiếp tục được xử lý bằng hồ sinh học để ổn định và khử lượng nitơ cịn lại, các chất hữu cơ.
Nước thải sau xử lý bằng hồ sinh học đã đạt các tiêu chuẩn thải và được xả thẳng ra nguồn tiếp nhận, hoặc cĩ thể được tái sử dụng cho các hoạt động vệ sinh của bãi rác.
Bùn từ các bể lắng, được bơm vào bể nén bùn nhằm làm giảm độ ẩm của bùn, sau đĩ được chơn lấp ngay tại bãi rác.