Giải pháp 4: Huy động vốn từ nguồn vốn phi chính thức

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác huy động vốn ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 34 - 37)

II. Một số giải pháp huy động vốn có hiệu quả cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

4. Giải pháp 4: Huy động vốn từ nguồn vốn phi chính thức

Nguồn vốn huy động phi chính thức có ý nghĩa là nguồn bổ sung cho hình thức huy động chính thức.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ huy động bằng nguồn vốn phi chính thức có u điểm là :

Thủ tục và điều kiện vay vốn đơn giản, đáp ứng nhanh nhạy kịp thời vốn kinh doanh cho các DNVVN . Bổ sung kịp thời cho nguồn vốn chính thức hoặc trả nợ đến hạn. Bên cạnh các nguồn vốn thông thờng nh vậy nhân thân, vay ban bè, vay của những ngời cho vay chuyên nghiệp, vay cầm cố, chơi hụi (họ) … DNVVN có thể huy động vốn bằng cách:

- Tín dụng thơng mại trớc nhà cung cấp:

Trong hoạt động kinh doanh do đặc điểm quá trình cung ứng hàng hoá và thanh toán không thể khi nào diễn ra đồng thời nên tín dụng thơng mại xuất hiện và tồn tại là một tất yếu khách quan. Thực chất luôn diễn ra đồng thời quá trình doanh nghiêp nợ khách hàng tiền và chiếm dụng tiền của khách hàng. Nếu số tiền doanh nghiệp chiếm dụng của khách hàng lớn hơn số tiền doanh nghiệp bị chiếm dụng thì số tiền d ra sẽ mang bản chất tín dụng thơng mại. DNVVN có thể sử dụng hình thức tín dụng thơng mại chủ yếu sau:

+) Thứ nhất, DNVVN có thể mua may móc, thiết bị theo phơng thức trả chậm. Sẽ chỉ có đợc hình thức tín dụng này nếu đợc ghi nợ trong hợp đồng mua

bán về giá cả số lần trả và số tiền trả mỗi lần, khoảng cách giữa các lần trả tiền. Nh thế doanh nghiệp có máy móc thiết bị sử dụng ngay nhng tiền lại cha phải trả ngay, số tiền cha phải trả là số tiền doanh nghiệp chiếm dụng đợc của nhà cung ứng.

Trong môi trờng kinh doanh hiện nay, với nhiều mặt hàng thì mua bán cha phải trả ngay đợc coi là một chiến lợc Marketing của ngời bán hàng cho nên doanh nghiệp dễ dàng tìm đợc nguồn vốn tín dụng loại này. Đặc biệt, khi thị tr- ờng có nhiều nhà cung cấp cạnh tranh với nhau, doanh nghiệp càng có lợi thế về giá cả và kỳ hạn trả… Khi quá trình này diễn ra một cách thờng xuyên thì nguồn tín dụng này đóng vai trò nh một nguồn tín dụng trung và dài hạn. Với phơng thức tín dụng này doanh nghiệp có thể đầu t chiều sâu với vốn ít mà không ảnh hởng ddến tình hình tài chính của doanh nghiệp mình. Hình thức tín dụng mua trả chậm này có ý nghĩa rất lớn đối với DNVVN thiếu các điều kiện để vay vốn từ các nguồn khác và không đủ tài chính để mua máy móc thiết bị.

+) Thứ hai, vốn khách hàng ứng trớc.

Trong quá trình kinh doanh, khi ký hơp đông khách hàng phải đặt cọc trớc một số tiền nhất định, số tiền đặt cọc này doanh nghiệp đợc sử dụng mặc dù cha sản xuất và cung ứng sản phẩm( dịch vụ ) cho khách hàng. Tuỳ theo lợng mua hàng của khách, thông thờng DNVVN có thể chiếm dụng đợc vốn từ hai nguồn sau:

• Vốn ứng trớc của khách hàng lớn. • Vốn ứng trớc của ngời tiêu dùng .

Thông thờng số vốn chiếm dụng này là không lớn. Mặt khác, để sản xuất sản phẩm (dịch vụ) doanh nghiệp phải đặt hàng ( nguyên vật liệu…) nên lại ngời cấp hàng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp cũng theo hình thức này nên nếu các qúa trình kinh doanh diễn ra bình thờng thì số d vốn chiếm dụng hình thức này là không lớn.

Tuy nhiên, kinh doanh trong thị trờng hiện tại đòi hỏi DNVVN phải tính toán, cân nhắc thận trọng để có thể tân dụng đợc lợng vốn khách hàng đặt cọc

trớc và bên cạnh đó hạn chế lợng tiền khách hàng chiếm dụng lại khi mua hàng của doanh nghiệp mà nếu không để ý nhiều khi là rất lớn.

Để đảm bảo cho nguồn vốn huy động phi chính thức diễn ra một cách thuận lợi và khắc phục đợc những khó khăn khi huy động nguồn vốn phi chính thức, DNVVN phải đa dạng hoá các nguồn huy động, chủ động tìm kiếm các nguồn vốn, hạn chế rủi ro khi đi vay. Muốn vậy DNVVN phải có các giải pháp sau đây:

+ Phải xây dựng chiến lợc (kế hoạch) huy động vốn phù hợp với thực trạng thì trờng và môi trờng kinh doanh trong từng thời kỳ. Đồng thời trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải lấy đợc chiến lợc kế hoạch làm công cụ định h- ớng hành động của mình.

+ Tạo niềm tin nơi cung ứng vốn, uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp với khách hàng là tài sản vô giá của doanh nghiệp không phải chỉ trên thị trờng tiêu thụ mà cả trên thị trờng tài chính.

+ Chứng minh mục đích sử dụng vốn. Doanh nghiệp phải xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật vững chắc cho các dự án đầu t cụ thể.

+ Huy động vốn dới nhiều hình thức khác nhau, đối tợng khác nhau đảm bảo phân tán rủi ro và đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục.

+ Xác định đợc tính hiệu quả của sử dụng vốn.

Bên cạnh các giải pháp trên thì cần phải có giải pháp để tạo môi trờng an toàn và thuận lợi cho việc huy động các nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh và giải quyết những khó khăn trong vấn đề huy động vốn. Đợc thể hiện ở bảng dới đây:

Bảng 4: Những khó khăn trọng việc huy động vốn và giải pháp tháo gỡ:

Những khó khăn Giải pháp tháo gỡ

- Hạn chế độc quyền hoạt động kinh doanh của NH - Chính sách tài chính – tiền tệ nới lỏng : giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, chuyển sang lãi suất thị trờng có sự

DN khó tiếp cận với nguồn vốn

điều tiết của nhà nớc( nhà nớc không nên định lãi suất trần)

- Khuyến khích huy động mọi nguồn vốn vào kinh doanh.

- Mở rộng mạng lới, hình thức huy động vốn. - Phát triển quỹ tín dụng nhân dân

Thời gian vay ngắn

- ổn định kinh tế vĩ mô ( chống lạm phát) - Tăng huy động tiền gửi dài hạn

- Hoàn thiện hệ thống ngân hàng, thiết lập các định chế tài chính cho vay dài hạn nh thị trờng chứng khoán, thị trờng vốn trung và dài hạn.

Môi trờng pháp lý ch- a đảm bảo

- Tạo lập môi trờng pháp lý an toàn ; tạo lập khuôn khổ pháp lý đối với vác hình thức huy động vốn mới ra đời.

- Thực hiện tốt luật dân sự.

- Xử lý nghiêm các hình thức không hợp pháp - Nâng cao vai trò của chính quyền địa phơng, các tổ chức.

Thủ tục rờm rà - Chuyển các ngân hàng sang hoạt động kinh doanh. - Hạn chế sự độc quyền cho vay vốn của ngân hàng Khả năng hoàn trả

vốn thấp

- Khuyến khích các DNVVN phát triển mạnh dần lên - Hỗ trợ tín dụng: trực tiếp hoặc thông qua giảm lãi suất.

- Hỗ trợ gián tiếp thông qua chính sách, cơ sở hạ tầng Doanh nghiệp khó

tiếp cận NH

- Thông tin về doanh nghiệp, khuyến khích làm ăn công khai

- Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác huy động vốn ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w