Tính giá NVL tại Công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp về công tác kế toán NVL và CC dụng cụ tại công ty công trình đường thủy (Trang 44 - 46)

1 Khái quát chung NVL và CCDC tại Công ty công trình đường thủy Đặc điểm , vai trò, phân loại nvl và ccdc tại công ty

1.3 Tính giá NVL tại Công ty

Tại Công ty công trình đường thuỷ NVL được tính theo phương pháp giá thực tế đích danh. Theo phương pháp này giá trị NVL xuất kho đúng theo giá NVL nhập kho của chúng vì vậy kế toán phải luôn theo dõi chặt chẽ

giá của từng lô hàng để tính giá vốn hàng xuất huặc bán và giá trị vật tư xuất dùng.

Ví dụ: Theo hoá đơn GTGT của công ty, Ngày 02 tháng 01 năm 2005 Công ty công trình đường thủy mua của Công ty xây dựng và kinh doanh vật tư 204,1 tấn cọc ván thép 400x170x15,5 với đơn giá 4523809,52đ/tấn

Giá chưa có thuế : 923309523 Tiền thuế GTGT 5% : 46165477

Tổng cộng tiền thanh toán là : 969475000

Vậy giá nhập kho và giá xuất kho của lô hàng cọc ván thép ngày 02 /01 / 2005 là 969475000

Đối với NVL tự gia công chế biến thì giá nhập kho và xuất kho được tính như sau : Giá thực tế bao gồm giá xuất vật liệu đem đi gia công cộng với chi phí gia công chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ

Ví Dụ: Ngày 05 / 01 / 2005 công ty nhập kho 1000 cọc bê tông đúc sẵn vậy giá nhập kho và xuất kho của 1000 cọc bê tông này được tính như sau: Khối lượng sắt: 30 tấn x đơn giá 4825000đ/tấn = 144750000

Xi măng 50 tấn x đơn giá 675000đ/tấn = 33750000 Đá : 100 m3 x = 36325000

Cát : 150m3 x = 45480000

Nhân công : 200 công x 40.000(vnđ) = 8.000.000(vnđ) Điện, nước : 3.000.000 (vnđ)

Chi phí vận chuyển , bốc dỡ : 6.000.000(vnđ) Tổng giá nhập kho của 1000 cọc bê tông : 402055000

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp về công tác kế toán NVL và CC dụng cụ tại công ty công trình đường thủy (Trang 44 - 46)