NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U:

Một phần của tài liệu Khảo sát hiện trạng, phân tích đặc tính nước thải và thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty nhuộm Donabochang , Biên Hòa Đồng Nai (Trang 40 - 45)

a. Dụng cụ thí nghiệm gồm cĩ:

 6 beaker 1000 ml

 giàn cánh khuấy thí nghiệm.

 Ống đong 1000 ml.

 7 ống nghiệm dùng đo COD.

 Bình định phân chứa dung dịch FAS

 Máy đo pH.

 Máy đo độ hấp thu.

 Tủ sấy làm COD.

 Các loại pipet : 1, 2, 5, 10, 25 ml

 Máy khuấy từ.

b. Các loại hố chất sử dụng trong thí nghiệm :

 Phèn nhơm 5%  Dung dịch NaOH 1N  Dung dịch H2SO4 5%  Chất trợ keo tụ PAC  Phèn bùn  Dung dịch K2Cr2O7

 Dung dịch dung để định phân COD là FAS,…

III.2 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM :

Nội dung thí nghiệm chia làm 3 phần :

 Tiến hành xác định lượng chất keo tụ và giá trị pH tối ưu cho quá trình keo tụ với phèn nhơm.

 Tiến hành xác định lượng chất keo tụ , chất trợ keo tụ và giá trị pH tối ưu cho quá trình keo tụ với phèn nhơm và chất trợ keo tụ PAC.

 Tiến hành xác định lượng chất keo tụ và giá trị pH tối ưu cho quá trình keo tụ tạo bơng với phèn bùn.

A. Các thí nghiệm tiến hành ở phần I :

1. Thí nghiệm 1: xác định pH tối ưu lần thứ nhất

Mẫu nước thải cĩ pH = 9.5. Liều lượng phèn cố định ban đầu cho vào là 600mg/l và trong thí nghiệm này ta điều chỉnh đến những giá trị pH mong muốn trong nước thải bằng cách sử dụng NaOH 1N hay H2SO4 5% . Trình tự thí nghiệm:

 Lấy 1 lít nước thải cho vào 1 beaker 1000ml. Sau đĩ cho thêm vào cốc 12ml phèn nhơm 5% để cĩ nồng độ phèn trong cốc 600mg/l.

 Dùng NaOH 1N hay H2SO4 5% để điều chỉnh pH dung dịch đến các giá trị 4, 5, 6, 7, 8, 9. Ghi nhận các thể tích NaOH 1N hay H2SO4 5% đã dùng  Dùng 6 beaker 1000ml , cho vào mỗi beaker 1 lít nước thải, thêm vào mỗi cốc 12 ml phèn 5%, và các thể tích NaOH 1N hay H2SO4 5% đã xác định ở trên.

 Đưa 6 beaker vào giàn khuấy Jartest, bật máy khuấy ở tốc độ 120 vịng/ phút trong một phút, sau đĩ khuấy chậm trong 10 phút ở tốc độ 20 vịng /phút.

 Sau khi khuấy xong tắt máy khuấy, để lắng tĩnh trong 30 phút. Sau đĩ lấy phần nước trong bên trên đem phân tích các chỉ tiêu pH, độ đục , độ màu, COD. Gía trị pH tối ưu là giá trị mà hiệu quả xử lí độ đục độ màu , khử COD là tối ưu.

2. Thí nghiệm 2: xác định hàm lượng phèn tối ưu lần thứ nhất ở

gía trị pH tối ưu

Trong thí nghiệm này thay đổi liều lượng phèn ở mỗi beaker 1000ml chứa 1 lít nước thải từ 400 – 1400mg/l, trình tự thí nghiệm:

 Chuẩn bị 6 beaker 1000ml cho vào mỗi beaker 1 lít nước thải cho 6 cốc này lên giàn khuấy Jartest .

 Cho vào từng cốc các liều lượng phèn khác nhau :400, 600, 800, 1000, 1200, 1400 mg/l. Sau đĩ dùng NaOH 1N hay H2SO4

5% để điều chỉnh pH các cốc trên về giá trị pH tối ưu đã xác định ở thí nghiệm trên.

 Mở cánh khuấy tốc độ 120 vịng/ phút trong vịng 1 phút và khuấy chậm 20 vịng/ phút trong 15 phút.

 Tắt máy , để lắng tĩnh trong 30 phút. Sau đĩ lấy phần nước trong ở phía trên , đem xác định các chỉ tiêu : độ đục , độ màu, COD. Liều lượng phèn tối ưu là ứng với mẫu cĩ hiệu quả xử lí với các chỉ tiêu trên là tốt nhất.

3. Thí nghiệm 3 : xác định giá trị pH tối ưu lần hai

Trình tự thí nghiệm ở lần thứ ba này giống như thí nghiệm ở lần thứ nhất , chỉ khác ở chỗ khoảng cách pH các beaker là khác nhau cụ thể là chênh lệch nhau 0,5 xung quanh giá trị tối ưu tìm được ở thí nghiệm 1 và hàm lượng phèn ở các cốc là giá trị phèn tối ưu tìm được ở thí nghiệm 2.

4. Thí nghiệm 4 : xác định liều lượng phèn tối ưu lần 2

Qúa trình thí nghiệm 4 tương tự như thí nghiệm 2 nhưng trong thí nghiệm này hàm lượng phèn bị thu hẹp lại và dao động xung quanh giá trị tối ưu tìm được ở thí nghiệm 2 và giá trị pH là giá trị tìm được từ thí nghiệm 3.

B. Các thí nghiệm tiến hành trong phần 2

5. Thí nghiệm 5 : xác định giá trị pH tối ưu với hàm lượng phèn

nhơm và PAC là xác định.

Trong thí nghiệm này hàm lượng phèn cố định là 600mg/l và hàm lượng PAC là 40mg/l. Cũng sử dụng NaOH 1N hay H2SO4 5% để điều chỉnh các giá trị pH mong muốn. Trình tự thí nghiệm như sau :

 Lấy một lít nước thải cho vào một beaker 1000ml. Sau đĩ cho thêm vào 6 ml phèn nhơm 10% và 2ml PAC 2% để cĩ nồng độ phèn 600mg/l và PAC là 40mg/l.

 Dùng NaOH 1N hay H2SO4 5% để điều chỉnh đến các giá trị pH khác nhau là 4, 5, 6, 7, 8, 9 và ghi nhận các thể tích NaOH 1N hay H2SO4 5% đã dùng.

 Chuẩn bị 6 beaker 1000ml , cho vào mỗi beaker 1 lít nước thải , 6ml phèn 10% và 2ml PAC 2% và các thể tích NaOH 1N hay H2SO4 5% đã xác định ở trên để cĩ 6 beaker cĩ giá trị pH từ 4 đến 9.

 Đưa lên giàn khuấy Jartest khuấy nhanh 120 vịng / phút trong 1 phút và khuấy chậm 20 vịng / phút trong 15 phút. Tắt máy, để lắng tĩnh trong 30 phút. Sau đĩ lấy phần nước trong đem phân tích các chỉ tiêu. Giá trị pH tối ưu là giá trị tại đĩ hiệu quả xử lí là tối ưu.

6 Thí nghiệm 6 : xác định hàm lượng phèn tối ưu lần 1 với giá trị

pH tối ưu và hàm lượng PAC cố định.

Trong thí nghiệm này liều lượng phèn thay đổi ở mỗi beaker là từ 200 – 1200 mg/l, long PAC ở mỗi beaker là 40 mg/l. Trình tự thí nghiệm :

 Dùng 6 beaker 1000ml, cho vào mỗi beaker 1 lít nước thải , và dặt vào giàn khuấy Jartest.

 Cho vào mỗi beaker các liều lượng phèn khác nhau tương ứng với các nồng độ 200, 400, 600, 800, 1000, 1200 mg/l và mỗi cốc 2ml PAC 2%. Sau đĩ dùng NaOH 1N hay H2SO4 5% để điều chỉnh đến pH tối ưu đã thí nghiệm ở thí nghiệm 5.

 Mở cánh khuấy ở tốc độ 120 vịng /phút trong 1 phút và khuấy chậm 20 vịng /phút trong thời gian 15 phút.

 Tắt máy, để lắng tĩnh trong 30 phút. Sau đĩ lấy phần nước trong đem xác định các chỉ tiêu. Giá trị phèn tối ưu là tại đĩ hiệu quả xử lí đạt tối ưu.

7. Thí nghiệm 7 : xác định hàm lượng PAC tối ưu khi pH tối ưu ở thí

nghiệm 5, phèn tối ưu xác định ở thí nghiệm 6

Trong thí nghiệm này chỉ cĩ PAC thay đổi hàm lượng từ 10 – 60 mg/l, trong khi đĩ cố định giá trị pH tối ưu ở thí nghiệm 5 và cố định giá trị phèn tối ưu đã xác định ở thí nghiệm 6 . Trình tựthí nghiệm:

 Dùng 6 beaker 1000ml, cho vào mỗi beaker 1 lít nước thải , và dặt vào giàn khuấy Jartest.

 Cho vào mỗi beaker lượng phèn đã xác định ở thí nghiệm 6 và các lượng PAC lần lượt để cĩ nồng độ 10, 20, 30, 40, 50, 60 mg/l, dùng NaOH 1N hay H2SO4 5% để điều chỉnh pH của các beaker về giá trị tối ưu đã xác định ở thí nghiệm 5.

 Mở máy khuấy ở tốc độ nhanh 120 vịng /phút trong 1 phút và ở tốc độ chậm 20 vịng /phút trong 15 phút.

 Tắt máy , để lắng tĩnh trong 30 phút. Sau đĩ lấy phần nước trong đem xác định các chỉ tiêu. Giá trị PAC tối ưu khi hiệu quả xử lí là tốt nhất.

8. Thí nghiệm 8 : xác định giá trị pH tối ưu lần 2 với giá trị phèn và

PAC cố định

Thí nghiệm này tương tự như thí nghiệm 5 , chỉ khác là giá trị pH thu hẹp lại và thay đổi xung quanh giá trị pH đã xác định ở thí nghiệm 5; lượng phèn cố định là giá trị đã xác định ở thí nghiệm 6 và giá trị PAC cố định đã xác định ở thí nghiệm 7.

9. Thí nghiệm 9 : xác định hàm lượng phèn tối ưu lần 2 với giá trị pH

tối ưu lần 2 và lượng PAC cố định ở thí nghiệm 7

Thí nghiệm này tương tự thí nghiệm 6 nhưng chỉ khác là hàm lượng phèn thu hẹp lại và thay đổi xung quanh giá trị đã xác định ở thí nghiệm 6, giá trị pH là giá trị đã xác định ở thí nghiệm 8 và lượng PAC cố định ở thí nghiệm 7.

10. Thí nghiệm 10 : xác dịnh hàm lượng PAC tối ưu lần 2 ở giá trị phèn xác định từ thí nghiệm 9 và giá trị pH ở thí nghiệm 8

Thí nghiệm này tương tự thí nghiệm 7 chỉ khác là hàm lượng PAC thu hẹp lại và thay đổi xung quanh giá trị PAC đã xác định ở thí nghiệm 7, giá trị pH là giá trị đã xác định ở thí nghiệm 8 và hàm lượng phèn cố định xác định từ thí nghiệm 9.

Một phần của tài liệu Khảo sát hiện trạng, phân tích đặc tính nước thải và thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty nhuộm Donabochang , Biên Hòa Đồng Nai (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w