Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý Khoa Ngoại ngữ, Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 105 - 111)

2.1. Đối với Bộ giáo dục và đào tạo

Đề nghị Bộ GD&ĐT cần nghiên cứu, hoàn chỉnh, bổ sung, chỉnh lý và có những chỉ đạo cụ thể về quy chế thi, đổi mới quản lý D-H ở bậc cao đẳng, đại học cho phù hợp về công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, từ các khâu đề thi, hồ sơ, thời hạn của các chứng chỉ.

Tiếp tục rà soát và cải tiến mạnh mẽ các quy định về QLGD trong các trường đại học, cao đẳng, các cơ chế, chính sách, quy định liên quan như chế độ đối với GV dạy thực hành nghề, chương trình đào tạo khung và cách thức XD chương trình đào tạo chi tiết,...

Cải tiến quy trình đánh giá kiểm tra, thi cho phù hợp, đổi mới nội dung, PP, hình thức tổ chức D-H ở bậc cao đẳng, đại học

Đề nghị Bộ GD&ĐT bồi dưỡng CBQL và GV các trường cao đẳng, đại học về đào tạo theo tín chỉ, kiểm định chất lượng các cơ sở GD CĐ, ĐH, hợp tác quốc tế và NCKH ở bậc cao đẳng, đại học.

Đề nghị chính phủ tăng cường ngân sách đầu tư cho CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật D-H hiện đại, thư viện, tài liệu học tập cho các lĩnh vực thực hành nghề.

2.2. Đối với Thành phố Hà Nội

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách, thể chế QL trong phát triển nguồn nhân lực cho thành phố. Có những chính sách cụ thể về đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tại các trường chuyên nghiệp của Thành phố, đặc biệt là đào tạo CBQL, GV, hỗ trợ phát triển chương trình đào tạo, các bộ tiêu chuẩn nghề quốc gia.

Tăng cường hỗ trợ phát triển CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật cho Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội như tăng nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ công nghệ, ngân sách đào tạo - bồi dưỡng GV...

Tạo các điều kiện thuận lợi để Trường tiếp tục tham gia tích cực vào các dự án hợp tác và hội nhập quốc tế trong đào tạo để tiếp nhận các hỗ trợ về trang thiết bị, chương trình đào tạo tiên tiến, tài liệu cập nhật và đặc biệt là công nghệ mới trong quản lý đào tạo, ứng dụng các PPD-H hiện đại,...

2.3. Đối với Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội

Đề nghị Đảng uỷ, BGH nhà trường có văn bản chính thức về triển khai trong toàn trường và phân công, phân cấp quản lý cụ thể đến các bộ phận trực thuộc như các khoa, tổ bộ môn và các phòng ban chức năng.

XD quy chế, quy trình phối hợp hoạt động chặt chẽ, đồng bộ giữa các phòng, ban chức năng với các khoa và các đơn vị tương đương trong triển khai và quản lý đổi mới nội dung, PP, hình thức tổ chức D-H và đánh giá kết quả học tập.

Tận dụng mọi mối quan hệ với các cơ sở GD&ĐT, các doanh nghiệp trong và ngoài nước để gia tăng các nguồn lực có chất lượng tốt cho nhà trường, trong đó có các hỗ trợ về tài chính, hỗ trợ về chuyên gia tư vấn, công nghệ quản lý, hỗ trợ về CSVC, về tài liệu học tập, và tăng cường ngân sách chi hỗ trợ đời sống cho GV để họ yên tâm công tác. Phân bổ rõ một phần thích đáng các nguồn lực mà trường có cho công tác quản lý.

Tạo mọi điều kiện thuận lợi các thành viên của Trường, đặc biệt là GV trẻ, các SV, tham gia nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm tại các cơ sở tiên tiến trong nước và nước ngoài. Khuyến khích họ chủ động và mạnh dạn ứng dụng các thành tựu khoa học vào quá trình D-H tại trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, văn kiện

1 Chỉ thị số 53/2007/CT-BGDĐT (ngày 07/09/2007) của Bộ GD&ĐT về

nhiệm vụ trọng tâm của Giáo dục Đại học năm học 2007 - 2008

2 Chiến lược Phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB Giáo dục, Hà nội, 2002. 3 Luật dạy nghề, 2006.

4 Luật Giáo dục và các văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Thống kê, Hà nội, 2006

5 Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới cơ bản và

toàn diện GDĐH Việt nam giai đoạn 2006 – 2020.

6 Nghị quyết TW2 Quốc hội khoá X

Kỷ yếu Hội thảo khoa học

7 Nhiều tác giả, Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III, Bộ GD&ĐT, 6/2002.

9 Nhiều tác giả, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi mới GDĐH Việt nam – Hội

nhập và thách thức, Bộ GD&ĐT, Hà nội, 3/2004.

10 Nhiều tác giả, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, Hà nội, 10/2004.

Tác giả, tác phẩm

11 Đặng Quốc Bảo, Vấn đề “quản lý” và “quản lý nhà trường”, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2005.

12 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương về quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2007. 13 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2007. 14 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận quản lý nhà trường, Tài

15 Nguyễn Quốc Chí, Những cơ sở lý luận QLGD, Tài liệu giảng dạy cao học

QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2003.

16 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm GD hiện đại,

Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2001- 2003.

17 Nguyễn Công Giáp, Bàn về phạm trù chất lượng và hiệu quả giáo dục, Tạp

chí phát triển giáo dục số 10/1997.

18 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về QLGD và khoa học GD, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986.

19 Đặng Xuân Hải, Nhận diện khái niệm quản lý và lãnh đạo trong quá trình điều khiển một nhà trường, Tạp chí phát triển giáo dục số 4, tháng 7 và 8

năm 2002.

20 Đặng Xuân Hải - Đỗ Công Vịnh, Nhận diện vấn đề về đảm bảo chất lượng GDĐH ở Việt nam hiện nay, Tạp chí Giáo dục, (32), trang 11-13, 2000.

21 Bùi Minh Hiển - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, NXB

ĐH Sư phạm, Hà Nội, 2006.

22 Nguyễn Thị Phương Hoa, Lý luận dạy học hiện đại, Tài liệu giảng dạy cao

học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 5/2005.

23 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức, Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư

phạm, 2006.

24 Harold Koontz - Cyril Odonnell - Heinz Weirich, Những vấn đề cốt yếu của

quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998.

25 K. Marx và F. Engels, Các Mác và Ăng ghen toàn tập - tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.

26 Trần Hữu Luyến, Vấn đề giải pháp trong quản lý đào tạo ĐH, Tạp chí giáo dục, 2003.

27 Lê Đức Ngọc, Một số bất cập trong giáo dục đại học hiện nay và năm giải pháp khắc phục, Tạp chí Giáo dục, 2003.

28 Lê Đức Ngọc, Giáo dục ĐH (Quan điểm và giải pháp), NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2005

29 Lê Đức Ngọc, Giáo dục ĐH - Phương pháp dạy và học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2005.

30 Lê Đức Phúc, Chất lượng và hiệu quả giáo dục, Nghiên cứu giáo dục số 5/1997.

31 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD, 1990. 32 Nguyễn Viết Sự, Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng và triển khai chiến

lược phát triển GD nghề nghiệp Việt Nam, Tạp chí Phát triển Giáo dục số 7

(79), 2005.

33 Phan Tiềm, Các biện pháp quản lý HĐD-H trong loại hình trường

HERMAN GMEIER, Luận văn thạc sĩ, 2002. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

34 Nguyễn Đình Trí, Một số giải pháp nâng cao chất lượng GDĐH, Diễn đàn GD, 2004.

35 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2000.

36 Trần Đức Vượng, Đề xuất các chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng thiết bị dạy

học, Tạp chí Giáo dục số 123, Hà Nội, 10/2005.

37 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hoá thông tin, 1999. 38 Đại học Quốc gia Hà nội, Giáo dục đại học, 2000.

39 Nâng cao chất lượng đào tạo bậc ĐH đáp ứng sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, Bộ GD&ĐT, 1995

Tài liệu internet

40 Lê Thu Hương, Đổi mới giáo dục đại học: Yếu tố sinh viên,

www.hcmuaf.edu.vn/ kcntt/thuvien/hoithaodoimoigddh/nhom1/LeThu HuongDoanHPhuongKhue.pdf

Một phần của tài liệu Quản lý Khoa Ngoại ngữ, Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 105 - 111)