8. Cấu trúc của luận văn
3.4. Tiến hành thƣ̣c nghiệm
- Chúng tôi dự giờ , quan sát ghi nhận mọi hoạt động của GV và HS trong các tiết thƣ̣c nghiệm ở lớp thƣ̣c nghiệm và lớp đối chƣ́ng.
- Sau mỗi tiết dạy thƣ̣c nghiệm, chúng tôi rút kinh nghiệm về giáo án đã soạn thảo, sƣ̣ định hƣớng , tổ chƣ́c các hoạt động cho HS để rút kinh nghiệm cho tiết dạy sau.
- Cho HS làm bài kiểm tra sau khi thƣ̣c nghiệm (cả lớp thực nghiệm và lớp đối chƣ́ng cùng làm một đề bài với cùng thời gian kiểm tra).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.5. Đánh giá kết quả thƣ̣c nghiệm sƣ phạm
3.5.1. Cơ sở để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
Dựa vào các nhận xét, ý kiến đóng góp của giáo viên tham gia thƣ̣c nghiệm sƣ phạm, các giáo viên dự giờ và kết quả bài kiểm tra nhƣ sau:
Kết quả làm bài kiểm tra của học sinh trong quá trình thƣ̣c nghiệm đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.2: Kết quả bài kiểm tra môn Toán ở lớp 12C2 và 12C1trƣờng THPT Việt Bắc Lạng Sơn năm học 2012 - 2013
Điểm Lớp thƣ̣c nghiệm (12C2) Lớp đối chứng (12C1) Tần số (n = 47) Tần suất(%) Tần số (n = 46) Tần suất(%) 1 0 0,00 0 0,00 2 0 0,00 3 6,52 3 4 8,51 6 13,04 4 5 10,64 7 15,22 5 7 14,89 8 17,39 6 6 12,77 10 21,74 7 8 17,02 5 10,87 8 7 14,89 3 6,52 9 6 12,77 3 6,52 10 4 8,51 1 2,18 Kém 0 0,00 3 6,52 Yếu 9 19,15 13 28,26 TB 13 27,66 18 39,13 Khá 15 31,91 8 17,39 Giỏi 10 21,28 4 8,7 Điểm trung bình 6,57 5,39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ phần trăm kết quả thi thực nghiệm môn Toán của học sinh hai lớp 12C2 và 12C1 trường THPT Việt Bắc.
Kết luận sơ bộ:
+ Lớp thƣ̣c nghiệm có 80,85% học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên, trong đó có 53,19% khá và giỏi.
+ Lớp đối chứng có 65,25% học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên, trong đó có 20,09% khá và giỏi.
+ Điểm trung bình của lớp đối chứng (là 6,75) chênh lệch 1,36 điểm so với lớp thƣ̣c nghiệm (là 5,39).
Từ kết quả trên cho thấy, tỉ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi lớp 12C2 nhiều hơn học sinh lớp 12C1. So với kết quả học tập trƣớc khi chƣa tiến hành thực nghiệm thì thấy học sinh ở lớp thực nghiệm đã không còn có điểm kém nữa, số điểm yếu cũng giảm. Điều này bƣớc đầu cho chúng ta kết luận về chất lƣợng học tập của lớp thực nghiệm cao hơn chất lƣợng của lớp đối chứng. 0 6.52 19.15 28.26 27.66 39.13 31.91 17.39 21.28 8.7 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Kém Yếu TB Khá Giỏi Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Để có thể khẳng định về chất lƣợng của đợt thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu thống kê toán học. Kết quả xử lý số liệu thu đƣợc nhƣ sau: Lớp thực nghiệm (47 học sinh) i x n i xi x 2 i x x 2 i i x x .n 2 0 -4,57 20,8849 0 3 4 -3,57 12,7449 50,9796 4 5 -2,57 6,6049 33,0245 5 7 -1,57 2,4649 17,2543 6 6 -0,57 0,3249 1,9494 7 8 0,43 0,1849 1,4792 8 7 1,43 2,0449 14,3143 9 6 2,43 5,9049 35,4294 10 4 3,43 11,7649 47,0596 Lớp đối chứng (46 học sinh) i x n i xi x 2 i x x 2 i i x x .n 2 3 -3.39 11,4921 34,4763 3 6 -2,39 5,7121 34,2726 4 7 -1,39 1,9321 13,5247 5 8 -0,39 0,1521 1,2168 6 10 0,61 0,3721 3,721 7 5 1,61 2,5921 12,9605 8 3 2,61 6,8121 20,4363 9 3 3,61 13,0321 39,0963 10 1 4,61 21,2521 21,2521
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết quả:
Nội dung Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Điểm trung bình x 6,57 5,39 Phƣơng sai ( 2 X S ) 4,2870 3,9338 Độ lệch chuẩn () 2,0705 1,9834 Độ biến thiên (T) 0,3151 0,3680
Với: Điểm trung bình
k i i i 1 n x x n ; Phƣơng sai k 2 i i 2 i 1 X n (x x) S n ;Độ lệch chuẩn: 2 x S ; Độ biến thiên T x
Trong đó:x là giá trị thứ i; i n là tần số của giá trị thứ i; i k i i 1 n n
Từ kết quả xử lí số liệu thống kê toán học trên cho thấy, điểm trung bình của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của học sinh lớp đối chứng. Độ biến thiên của học sinh lớp thực nghiệm nhỏ hơn độ biến thiên của học sinh lớp đối chứng. Chúng tôi nhận thấy học sinh lớp thực nghiệm nắm chắc kiến thức cơ bản, các em biết trình bày lời giải rõ ràng có căn cứ trong bài tự luận và tính đƣợc kết quả nhanh, chính xác trong bài kiểm tra trắc nghiệm. Điều đó thể hiện tính tích cực của tƣ duy và thể hiện năng lực nắm chắc bài học của các em.
Nhƣ vậy, khi dạy học có áp dụng các kĩ thuật dạy học tích cực sẽ tạo hứng thú học tập cho học sinh, làm cho học sinh quen với tác phong làm việc độc lập, tự giác, tích cực, nắm chắc kiến thức từ đó dẫn tới kết quả học tập sẽ cao hơn.
Những khó khăn, hạn chế rút ra qua thực nghiệm
Bên cạnh những kết quả tích cực đã nêu trên . Trong quá trình thƣ̣c nghiệm cũng bộc lộ một số khó khăn, hạn chế của phƣơng án đề xuất:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Việc chuẩn bị bài của giáo viên công phu, mất nhiều thời gian.
- Có những kĩ thuật đƣa ra đòi hỏi nhiều thời gian, không gian của lớp học cũng bị xáo trộn. Điều này đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức vững vàng, làm chủ tình huống, linh hoạt trong xử lý để đảm bảo thời gian lên lớp và không làm mất hứng của học sinh.
- Khi áp dụng kĩ thuật dạy học cho học sinh hoạt động nhóm gây nên sự phân hoá trình độ học sinh tƣơng đối rõ nét. Những học sinh khá, giỏi có cơ hội đƣợc phát huy năng lực của mình tỏ ra hứng thú, tích cực có sự tiến bộ nhanh. Ngƣợc lại những học sinh học yếu cũng tiến bộ nhƣng với ”gia tốc” nhỏ hơn càng tạo nên khoảng cách lớn so với số học sinh khá, giỏi. Điều này cho thấy những khó khăn tiếp theo khi giáo viên phải làm việc với lớp học có nhiều đối tƣợng khác nhau về trình độ và nhận thức.
3.5.2. Kết quả của thực nghiệm sư phạm
Các nhận xét của cá c giáo viên đã đƣợc tổng hợp lại thành các ý kiến chủ yếu sau đây:
a) Các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đƣợc xây dựng trong luận văn đã góp phần tạo đƣợc hứng thú, lôi cuốn học sinh vào quá trình tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi và các bài toán giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, kích thích học sinh tích cực độc lập tƣ duy , bồi dƣỡng cho học sinh năng lực diễn đạt bằng lời các vấn đề khoa học . Tƣ̀ đó các em có thể tự giác , chủ động, sáng tạo trong học tập.
b) Các phƣơng pháp, kĩ thuật xây dựng trong luận văn là phù hợp với nội dung, kiến thức của chƣơng trình Toán 12.
c) Sau bài học , đa số học sinh đã nắm đƣợc kiến thức cơ bản, có kĩ năng vận dụng đƣợc vào việc giải các bài toán đƣợc giao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
d) Đa số các giáo viên đƣợc tham khảo ý kiến đều nhận xét: “Dạy học có áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực tạo đƣợc hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính tự giác tích cực của học sinh”. Các kĩ thuật dạy học tích cực không chỉ áp dụng đƣợc với riêng lớp 12 mà có thể áp dụng cho toàn cấp học.
Các kĩ thuật dạy học đã nêu trong luận văn đã giúp đỡ rất nhiều cho giáo viên trong việc thực hiện dạy học theo phƣơng pháp mới , nhằm thƣ̣c hiện đổi mới phƣơng pháp dạy họ c môn Toán ở trƣờng THPT hiện nay .
e) Một số giáo viên đồng tình với kết luận rằng: Các kĩ thuật dạy học đã nêu trong luận văn tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp giờ học đạt đƣợc hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên nếu chỉ áp dụng riêng các kĩ thuật này sẽ gây nhàm chán. Vì vậy phải kết hợp các kĩ thuật nói trên với các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học khác, nhất là các phƣơng pháp, kĩ thuật tiên tiến trên thế giới đƣợc vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam. Hiệu quả sử dụng các kĩ thuật dạy học này còn tuỳ thuộc vào năng lực sƣ phạm của giáo viên và trình độ nhận thức của học sinh.
3.6. Nhƣ̃ng kết luận ban đầu rút ra đƣợc tƣ̀ kết quả thƣ̣c nghiệm sƣ phạm
Qua kết quả của thƣ̣c nghiệm sƣ phạm đã nêu trên ta thấy rằng : Nếu áp dụng các kĩ thuật dạy học tích cực đƣợc xây dƣ̣ng trong luận văn thì:
- Có khả năng tạo đƣợc môi trƣờng học tập thoải mái , tích cực, hứng thú cho học sinh.
- Có khả năng góp phần phát triển tƣ duy toán học cho học sinh.
- Có khả năng góp phần tạo cơ sở ban đầu giúp các giáo viên thƣ̣c hiện đổi mới phƣơng pháp bằng cách áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong quá trình dạy học toán, mà trƣớc hết là trong quá trình dạy học môn Toán lớp 12 THPT.
Kết luận chƣơng 3
Chƣơng này trình bày việc thƣ̣c nghiệm sƣ phạm dạy học môn Toán 12 trong đó có áp dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực . Kết quả của thƣ̣c nghiệm sƣ phạm đã bƣớc đầu khẳng định tính khả thi và hiệu quả của đề tài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN
Luận văn đã thu đƣợc những kết quả chính sau đây:
1.Trình bày những khái niệm, cách tiến hành, ƣu nhƣợc điểm của các kĩ thuật dạy học tích cực: “Khăn trải bàn”, “Sơ đồ tƣ duy”, “Mảnh ghép”, “KWL”.
2. Luận văn đã vận dụng các kĩ thuật dạy học trên vào dạy học một số nội dung môn Toán 12, đó là:
- Dạy học ôn tập chƣơng II: Hàm số mũ, hàm số lũy thừa, hàm số lôgarit. - Dạy học bài tập phƣơng trình mặt phẳng.
- Dạy học ôn tập chƣơng IV: Số phức.
3. Tiến hành thƣ̣c nghiệm sƣ phạm đƣợc ba tiết theo định hƣớng áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn Toán 12. Kết quả thƣ̣c nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn là chấp nhận đƣợc và có tính khả thi.
4. Những nghiên cứu của luận văn đã thu đƣợc các kết quả tốt cho phép kết luận rằng: mục đích nghiên cƣ́u của luận văn đã đƣợc th ực hiện. Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp và sinh viên các trƣờng Đại học sƣ phạm, Cao đẳng sƣ phạm ngành Toán.
5. Luận văn đã đóng góp một phần vào công cuộc đổi mới phƣơng pháp dạy học nói chung và phƣơng pháp dạy học môn Toán nói riêng nhằm phát huy tính tích cực, năng động và sáng tạo của học sinh đáp ứng đƣợc nhu cầu về nguồn lao động chất lƣợng cao của xã hội.
6. Từ đề tài cho thấy: Có thể đƣa vấn đề áp dụng các kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy chƣơng trình toán THPT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu
Tiếng việt
1. Luyện Thị Bình, Nguyễn Anh Tuấn (2004), Phương pháp dạy học môn toán (đề cương bài giảng), TN.
2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Dự án phát triển trung học phổ thông, chỉ đạo chuyên môn giáo dục trƣờng trung học phổ thông.
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 12 môn Toán.
4. Bộ giáo dục và đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng ”Nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới PPDH môn Toán học”, Viện nghiên cứu Sƣ phạm - Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
5. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB GD.
6. Dự án phát triển THPT - Nguyễn Văn Cƣờng và Bernd Meier [Hà Nôi 2010] 7. Dự án Việt - Bỉ (2008), Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kĩ
thuật dạy học, NXB Đại học sƣ phạm.
8. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
9. Nguyễn Hữu Điển (2002), Những phương pháp điển hình trong giải toán phổ thông, NXB Giáo dục.
10. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy (2008), Hình học 12, NXB GD. 11. Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn (2008), Giải tích 12, NXB GD.
12. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và SGK, NXB Đại học Sƣ phạm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
13. Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục, số 6.
14. Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động,
NXB Giáo dục.
15. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thuy, Phạm Văn Kiều (1997), Phát triển lý luận dạy học môn Toán (tập 1: Nghiên cứu khoa học Giáo dục), NXB Giáo dục.
16. Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chƣơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dƣơng Thuỵ, Nguyễn Văn Hƣởng (1994), Phương pháp dạy học môn Toán phần 2-Dạy học những nội dung cơ bản, NXB Giáo dục.
17. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn toán, NXB Đại học Sƣ phạm.
18. Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Bùi Văn Nghị, Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn sơn Hà, Hướng dẫn - luyện thi đại học, cao đẳng môn toán (Theo cấu trúc đề thi của Bộ GD & ĐT) (2009), NXB Đại học Sƣ phạm.
20. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm.
21. Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan (2008), Giải tích 12 nâng cao, NXB GD. 22. Đoàn Quỳnh, Văn Nhƣ Cƣơng (2008), Hình học 12 nâng cao, NXB GD. 23. Đào Tam, Lê Hiển Dƣơng, Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền
thống trong dạy học toán ở trường đại học và trung học phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm.
24. Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Hải Châu, Quách Tú Chƣơng, Nguyễn Trung Hiếu, Đoàn Thế Phiệt, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thị Quý Sửu (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán lớp 12, NXB Giáo dục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
B. Các địa chỉ website
1. http://mspil.net.vn/ 2. http://web.rchive.org/ 3. http://www.amazon.com/ 4. http://www.attachments/ 5. http://www.giaovien.net 6. http://www.heacademy.ac.uk/