Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các biện pháp nâng cao CLDH môn Hóa học vào thực tiễn hoạt động dạy học ở nhà trƣờng THPT, chúng tôi có một số khuyến nghị nhƣ sau:
- Nhà trƣờng cần có các biện pháp để khuyến khích và tạo điều kiện cho GV không ngừng đổi mới các PPDH, đổi mới các hình thức KTĐG, tự mình làm mới SGK sao cho phù hợp với mọi đối tƣợng HS, kích thích mọi HS phải tích cực, chủ động tham gia vào quá trình tiếp thu kiến thức, tăng cƣờng khả năng tự học của HS.
- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, máy tính để GV có điều kiện thuận lợi trong việc sử dụng các PPDH đổi mới, để HS có thể đƣợc học tập trong các điều kiện tốt nhất.
- Tăng cƣờng số lƣợng và chất lƣợng bài tập Hóa học gắn liền với thực tiễn đời sống và sản xuất trong SGK, sách bài tập, sách tham khảo cũng nhƣ trong các bài kiểm tra, các đề thi tốt nghiệp, đại học và thi tuyển học sinh giỏi.
Qua thực hiện đề tài chúng tôi đã đạt đƣợc một số kết quả, đã đạt đƣợc mục tiêu đề ra . Tuy vậy, đây chỉ là kết quả bƣớc đầu hết sức nhỏ bé so với quy mô rộng lớn của đối tƣợng nghiên cứu và yêu cầu thực tế đặt ra. Với trình độ, khả năng và kinh nghiệm bản thân còn hạn hẹp, do còn hạn chế về thời gian và phạm vi nghiên cứu, luận văn này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khuyết điểm, thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc những lời nhận xét và góp ý chân thành của các chuyên gia, các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp giúp cho luận văn này đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Ngọc Bằng, Trần Trung Ninh, và các cộng sự. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong dạy học Hóa học, tập 2.
Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2009.
2. Nguyễn Ngọc Bảo. Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học. Bộ giáo dục và đào tạo – Vụ giáo viên, 2005.
3. Bộ giáo dục và Đào tạo. (Dự án Việt – Bỉ) Dạy và học tích cực. Một
số phương pháp và kỹ thuật dạy học. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, 2010.
4. Nguyễn Cƣơng. Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông và đại học một số vấn đề cơ bản. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.
5. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung. Phương pháp dạy học Hóa học tập 1. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, 2006.
6. Nguyễn Văn Cƣờng. Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, 2009.
7. Trần Khánh Đức. Kiểm định và quản lý chất lượng đào tạo nguồn nhân lực theo ISO & TQM. Nhà xuất bản Giáo dục, 2004.
8. Trần Bá Hoành. Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, 2007.
9. Trần Bá Hoành. Lý luận cơ bản về dạy và học tích cực. Dự án đào tạo giáo viên, THCS. Bộ giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 2003.
10.Phan Trọng Ngọ. Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường.
Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, 2005.
11.Đặng Thị Oanh, Phạm Ngọc Ân, Trƣơng Duy Quyền. Ôn tập, kiểm tra đánh giá kết quả học tập Hóa học 11. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, 2009.
12.Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ, và các cộng sự. Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học trung học phổ thông. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, 2010.
13.Nguyễn Thị Minh Phƣơng. Đề xuất những năng lực học sinh phổ
thông Việt Nam cần đạt. Kỷ yếu hội thảo quốc giá về khoa học giáo dục Việt Nam, tập 2. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2011.
14.Nguyễn Thị Sửu. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm dùng để kiểm tra kiến
thức về kỹ năng thí nghiệm trong học phần thực hành lý luận dạy học Hóa học. Trƣờng Đại học Sƣ phạm, 2001.
15.Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm. Phương pháp dạy học Hóa học. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2007.
16.Cao Thị Thặng, Lê Thị Phƣơng Lan, Trần Thị Thu Huệ. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Hóa học 11. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.
17.Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền.
Hóa học 11 nâng cao. Nhà xuất bản giáo dục, 2007.
18.Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, Lê Trọng Tín. Sách giáo viên Hóa học 11 nâng cao. Nhà xuất bản giáo dục, 2007.
19.Nguyễn Xuân Trƣờng. Bài tập Hóa học ở trường phổ thông. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, 2006.
20.Nguyễn Xuân Trƣờng. Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2009.
21.Nguyễn Xuân Trƣờng, Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền.
Bài tập Hóa học 11. Nhà xuất bản giáo dục, 2007.
22.Nguyễn Xuân Trƣờng, Phạm Văn Hoan, và các cộng sự. Sách giáo viên Hóa học 11. Nhà xuất bản giáo dục, 2007.
23.Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên. Hóa học 11. Nhà xuất bản giáo dục, 2007.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN GV
Chất lƣợng dạy và học hiện nay đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của toàn ngành giáo dục. Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học ở trƣờng trung học phổ thông, xin thầy cô vui lòng giúp đỡ bằng cách trả lời hoặc đánh dấu (x) vào lựa chọn mà thầy/cô cho là đúng nhất
Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của thầy/cô!
Câu 1: Theo thầy/cô, nội dung sách giáo khoa hiện nay có quá tải với học sinh không?
□ Có □ Không
Câu 2: Theo thầy/cô, những điểm hạn chế của sách giáo khoa hiện nay là gì (các thầy cô có thể chọn 1 hoặc nhiều phƣơng án khác nhau)?
□ Nội dung sách giáo khoa hàn lâm, xa rời với thực tiễn đời sống, sản xuất
□ Thiếu tính cập nhật.
□ Sách giáo khoa chƣa góp phần vào việc phát huy năng lực tự học, tự tìm tòi của học sinh.
□ Nội dung sách giáo khoa thiếu các nội dung thực hành, thực tế.
Câu 3: Xin thầy/cô cho biết các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học nào thƣờng đƣợc thầy/cô sử dụng trong các giờ dạy trên lớp?
Các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học Có sử dụng Không sử dụng Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên 1. Thuyết trình (diễn giảng)
2. Đàm thoại (vấn đáp) 3. Biểu diễn thí nghiệm
4. Học sinh làm thí ngiệm khi học bài mới
5. Học sinh làm thí nghiệm thực hành 6. Dùng tranh, ảnh, sơ đồ
7. Dùng máy chiếu 8. Dùng phim xinê
9. Dùng băng ghi âm, máy ghi âm 10. Dùng băng hình tivi
11. Phƣơng pháp nghiên cứu trong dạy học
12. Dạy học nêu vấn đề 13. Đọc sách giáo khoa 14. Đọc các tài liệu tham khảo
15. Tham quan (cơ sở sản xuất, di tích, triển lãm)
16. Bài tập và toán 17. Bài tập nghiên cứu 18. Hội thảo (xêmina) 19. Câu lạc bộ khoa học
20. Kiểm tra viết 21. Kiểm tra vấn đáp 22. Giúp đỡ riêng
23. Dạy học phân hóa và cá biệt hóa 24. Phƣơng pháp grap dạy học
25. Hƣớng dẫn học sinh tự học có hƣớng dẫn
26. Học tập trực tuyến (online) 27. Phối hợp các phƣơng pháp dạy học với nhau.
Câu 4: Những khó khăn, cản trở thầy/cô áp dụng các phƣơng pháp dạy học mới là (các thầy cô có thể chọn 1 hoặc nhiều phƣơng án khác nhau)?
□ Thói quen của bản thân các thầy/cô với các phƣơng pháp dạy học truyền thống.
□ Các thầy/cô chƣa đƣợc trang bị kỹ càng về kiến thức, kỹ năng cần thiết để áp dụng các phƣơng pháp dạy học mới.
□ Áp lực về thời gian và nội dung kiến thức cần truyền đạt tới học sinh.
□ Điều kiện cơ sở vật chất, phƣơng tiện dạy học còn thiếu thốn.
□ Cho điểm, phân loại thành tích học tập và sự tiến bộ của học sinh.
□ Các hình thức thi cử, đánh giá chƣa khuyến khích các phƣơng pháp dạy học tích cực.
□ Các chính sách, cơ chế quản lý chƣa khuyến khích đổi mới phƣơng pháp dạy học.
Câu 5: Thời gian mà thầy/cô thƣờng dùng để giảng bài mới trong 1 tiết học là:
□ 20 phút □ 25 phút □ 30 phút □ 35 phút □ 40 phút
Câu 6: Theo thầy, cô thì Mục đích quan trọng của kiểm tra đánh giá học sinh là gì?(Thầy cô đánh số thứ tự từ 1 đến 6 với quy ƣớc 1 là mục đích quan trọng nhất và 6 là mục đích ít quan trọng nhất)
□ Phản hồi cho học sinh về kết quả và phƣơng pháp học tập của họ.
□ Tạo động cơ và kích thích học sinh học tập.
□ Hỗ trợ và thúc đẩy việc học tập của học sinh.
□ Phản hồi cho các giáo viên ở các khóa sau và những ngƣời khác biết về kết quả học tập của học sinh.
□ Cho điểm, phân loại thành tích học tập và sự tiến bộ của học sinh.
□ Đảm bảo chất lƣợng (theo các tiêu chuẩn trong trƣờng và bên ngoài nhà trƣờng).
Câu 7: Xin thầy/cô cho biết các phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá học sinh nào thƣờng đƣợc thầy/cô sử dụng trong các giờ dạy trên lớp?
Các phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá học sinh
Có sử dụng Không sử dụng Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên 1. Quan sát, phỏng vấn, hỏi đáp
2. Bài kiểm tra viết (trắc nghiệm, tự luận) với hình thức đề đóng.
2. Bài kiểm tra viết (trắc nghiệm, tự luận) với hình thức đề mở.
3. Bài thuyết trình, trình diễn, trƣng bày.
4. Học sinh tự kiểm tra, đánh giá lẫn nhau dƣới sự điều khiển của giáo viên 5. Sử dụng hồ sơ và sổ theo dõi 6. Sử dụng bài tập tuần, bài tập lớn (theo nhóm)
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý thầy/cô. Chúc thầy/cô khỏe mạnh và công tác tốt!
Xin thầy cô cho biết một số thông tin sau:
Họ và tên của thầy/cô:……… Giáo viên trƣờng:………
PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HS (LẦN 1)
Các em học sinh thân mến! Để giúp thầy cô và các em hiểu nhau hơn và để giúp cho việc học môn Hóa học của các em đƣợc tốt hơn, các em vui lòng trả lời một số câu hỏi sau nhé:
Em đánh dấu (x) vào các phƣơng án tƣơng ứng với sự lựa chọn của em.
Câu 1: Em có thích học bộ môn Hóa học không ?
Có
Không
Nếu có thì vì sao ?(Có thể chọn một hoặc nhiều đáp án)
Môn hóa học có nhiều thí nghiệm thú vị.
Sau khi học hóa em có thể giải thích đƣợc nhiều hiện tƣợng trong cuộc sống. Môn hóa dễ học hơn các môn khác.
Môn hóa là một trong những môn thi vào các trƣờng đại học, cao đẳng. Bài tập của môn hóa hay.
Thầy cô dạy vui vẻ, giảng bài dễ hiểu.
Nếu không thì vì sao ? (Có thể chọn một hoặc nhiều đáp án)
Em không thấy môn hóa gắn với các nội dung trong thực tế.
Môn Hóa học rất khó hiểu, rắc rối, khó nhớ, có quá nhiều nội dung phải học thuộc. Đây không là môn thi đại học của em.
Vì em không học tốt môn hóa từ cấp học trƣớc. Bài tập hóa học rắc rối, khó làm.
Thầy cô dạy khó hiểu, giờ học nhàm chán.
Câu 2:Trong các tiết Hóa học em thường:
Tập trung nghe giảng, tham gia xây dựng bài.
Tập trung nghe giảng nhƣng ít tham gia phát biểu xây dựng bài. Thầy cô đọc gì ghi nấy, ít tham gia xây dựng bài.
Không tập trung lắm.
Câu 3:Ở nhà, em thường tự học môn Hóa học khi nào?
Học hàng ngày, thƣờng xuyên. Khi nào có giờ Hóa học. Khi sắp kiểm tra hoặc thi. Khi có hứng học.
Câu 4: Theo em, sách giáo khoa Hóa học 11 (chương trình cơ bản) hiện nay có những điểm nào chưa hoàn thiện? (có thể chọn một hoặc nhiều đáp án)
Trong sách giáo khoa có nhiều nội dung khó, không gần gũi với thực tiễn đời sống, sản xuất.
Khi em muốn biết thông tin về nền công nghiệp Hóa học của nƣớc nhà, các thành tựu của môn Hóa học trên thế giới,… tìm trong sách giáo khoa thì không có.
Các bài tập trong sách giáo khoa không đƣợc chia thành các dạng bài và không có hƣớng dẫn cách giải vì vậy khi em muốn tự học thì không biết làm thế nào.
Ý kiến khác (xin em vui lòng viết ý kiến khác ra đây)
... ... Với những điểm chƣa hoàn thiện nhƣ vậy, em mong muốn gì ở quyển sách giáo khoa đang đƣợc viết lại (xin em vui lòng viết ý kiến khác ra đây)
... ...
Câu 5:Giáo viên dạy Hóa học có thường xuyên làm những việc sau không? (xác định mức độ bằng cách đánh dấu vào các ô tương ứng ở bên phải)
STT Nội dung Mức độ
Luôn luôn Đôi khi Không bao giờ
1 Đƣa vào bài học những câu chuyện thực tế, những mẹo để ghi nhớ bài học.
2 Chia bài tập thành các dạng tƣơng tự nhau, hƣớng dẫn làm bài từ dễ đến khó. 3 Giao các bài tập lớn, bài tập theo nhóm
để học sinh làm ở nhà.
4 Hƣớng dẫn làm đề cƣơng, đƣa ra các dạng bài trọng tâm khi sắp có bài kiểm tra định kỳ.
Câu 6: Khi kiểm tra – đánh giá kết quả học tập ở trên lớp giáo viên bộ môn Hóa học của em thường xuyên sử dụng hình thức nào sau đây? (Đánh số thứ tự từ 1 đến 7 với quy ước: 1 là hình thức thường xuyên sử dụng nhất và 7 là hình thức ít sử dụng nhất)
Vấn đáp (kiểm tra miệng) Kiểm tra viết
Cho điểm những học sinh hăng hái phát biểu xây dựng bài trong buổi học. Viết bài thu hoạch
Bài tập lớn Bài thực hành
Cho các bạn trong lớp tự đánh giá lẫn nhau.
Câu 7: Theo em có những biện pháp nào để giúp em học tốt môn Hóa học? (Có thể chọn một hoặc nhiều đáp án)
Giáo viên khi hƣớng dẫn làm bài tập sẽ phân chia thành các dạng bài, các kiểu bài tƣơng tự nhau và hƣớng dẫn làm.
Trong khi học lý thuyết em đƣợc xem các thí nghiệm giúp nhớ lâu các phƣơng trình hóa học. Giáo viên đƣa các bài tập với mức độ nâng cao dần dần và hƣớng dẫn cách làm bài từ dễ đến
khó.
Tổ chức các nhóm học tập.
Khi dạy giáo viên sẽ liên hệ với các câu chuyện thực tế, hoặc đƣa ra các mẹo để giúp ghi nhớ bài học.
Giáo viên thƣờng xuyên kiểm tra để giúp học sinh học chăm hơn.
Xin chân thành cảm ơn các câu trả lời của em!
Xin em cho biết một số thông tin sau :
Họ và tên: ... (không bắt buộc phải trả lời) Giới tính: Nam/ Nữ.
PHỤ LỤC 3: PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HS (LẦN 2)
Các em học sinh thân mến! Chúng ta đã cùng nhau học tập thật tích cực và thu đƣợc nhiều kết quả trong chƣơng 2 – SGK Hóa học 11, một chƣơng đƣợc đánh giá là rất khó những cũng không kém thú vị của chƣơng trình lớp 11. Sau khi học xong chƣơng này, các thầy cô đều muốn biết ý kiến của các em về phƣơng pháp dạy học cũng nhƣ cách để kiểm tra đánh giá của các thầy cô để giúp các em học tập tốt hơn trong các chƣơng sau. Vì vậy, các em vui lòng trả lời một số câu hỏi sau nhé!
Các em đánh dấu (x) vào phƣơng án tƣơng ứng với sự lựa chọn của em.
Câu 1:Em có thích các tiết dạy được học với các phương pháp học tập mới không?
□ Có □ Không
Câu 2:Trong các tiết học Hóa học với các phương pháp học tập mới em thường
□ Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài.
□ Tập trung nghe giảng nhƣng ít tham gia xây dựng bài.
□ Thầy cô đọc gì ghi nấy, ít tham gia xây dựng bài.
□ Không tập trung lắm.
Câu 3: Đối với các nhiệm vụ mà giáo viên giao về nhà trong chương 2, em thường giải quyết bằng cách nào? (Xác định mức độ bằng cách đánh dấu vào các ô tương ứng ở bên phải)
STT Nội dung Mức độ
Luôn luôn Đôi khi Không bao