Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý sự phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh của hiệu trưởng trung học cơ sở Huyện Vũ Thư, Thái Bìn (Trang 117 - 130)

2.1. Với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Bình

-Xây dựng quy chế thống nhất phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội, huy động các lực lượng xã hội tham gia công tác giáo dục.

-Có cơ chế, có khuyến khích các lực lượng phối hợp để GDĐĐ cho học sinh.

-Tạo nhiều cơ hội hơn nữa cho các trường được tham gia các dự án nhằm GDĐĐ cho HS trong giai đoạn hiện nay.

-Có cơ chế khen thưởng xứng đáng cho các đơn vị tổ chức tốt hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp, dạy tích hợp GDĐĐ nhân cách cho HS trong các môn học.

-Tiến hành đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục công dân trong nhà trường bằng cách kết hợp giữa học bài, vận dụng kiến thức của bài với các hành vi trong cuộc sống.

2.2. Với Phòng GD – ĐT Vũ Thư

- Triển khai kế hoạch thường kỳ chỉ đạo công tác GDĐĐ cho học sinh các trường trên địa bàn toàn huyện.

- Tham mưu với Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân của huyện chỉ đạo các cấp, các ngành kết hợp chặt chẽ với nhà trường làm tốt công tác GDĐĐ cho học sinh trên địa bàn huyện.

- Có cơ chế khen thưởng đối với các cá nhân, tập thể làm tốt công tác GDĐĐ cho học sinh.

- Chỉ đạo làm điểm một số mô hình phối hợp các lực lượng GDĐĐ cho học sinh THCS.

113

- Chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lượng GDĐĐ cho HS. - Tăng cường vai trò của hoạt động Đoàn, đội và GVCN trong hoạt động GDĐĐ cho học sinh.

- Kết hợp chặt chẽ với hội CMHS và các tổ chức khác, đặc biệt là địa phương trong công tác quản lý và GD học sinh.

- Lồng ghép việc GDĐĐ vào các giờ lên lớp, tích cực đổi mới việc đánh giá đạo đức học sinh và kết quả học tập môn Giáo dục công dân theo đánh giá hành vi.

2.4. Với Cha mẹ học sinh

- Cha mẹ học sinh cần quan tâm đến con cái nhiều hơn, dành nhiều thời gian để hiểu con, giúp đỡ con trong học tập và rèn đạo đức.

- Tăng cường liên lạc với nhà trường, phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong quản lý, GDĐĐ cho con em.

- Tích cực học hỏi nâng cao hiểu biết về phương pháp, nội dung GDĐĐ cho con em.

- Tích cực tham gia ý kiến xây dựng cơ chế phối hợp với nhà trường và xã hội

- Tích cực tham gia xã hội hóa giáo dục cả nhân lực, vật lực và tài lực.

2.5. Với các tổ chức xã hội

- Phối hợp với nhà trường tạo dư luận, sức mạnh để ngăn cản, cảm hóa những hành vi vi phạm đạo đức của học sinh. Xây dựng môi trường GD lành mạnh, trong sạch giúp học sinh hoàn thiện nhân cách.

- Hỗ trợ nhà trường về chuyên môn, kinh phí, phương tiện vật chất để tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp và GDĐĐ cho học sinh.

- Đồng bộ ra quân với nhà trường trong các cuộc vận động để đạt hiệu quả cao và triệt để hơn.

114

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lâm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp. Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam (dành cho Hiệu trưởng và cán bộ quản lý giáo dục). Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010.

2. Đặng Quốc Bảo. Một số khái niệm về Quản lý giáo dục. Trường CBQL giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 1997.

3. Bộ GD&ĐT. Chỉ thị nhiệm vụ năm học: 2009–2010; 2010–2011; 2011- 2012.

4. Bộ GD&ĐT. Quyết định số 40/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/10/2006 ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS.

5. Bộ GD&ĐT. Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học. (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).

6. Bộ GD&ĐT. Hội thảo khoa học “Về giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm, bạo lực trong HS phổ thông”. Hà nội, 12/2009.

7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận đại cương về quản lý.

Tài liệu dành cho học viên cao học QLGD. Đại học Quốc gia Hà Nội, 1994- 2001.

8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2010.

9. Chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010. Ban hành kèm theo quyết định số 201/2001/QĐ-TTg, ngày 28/02/2001.

10. Phạm Khắc Chƣơng, Nguyễn Thị Yến Phƣơng. Đạo đức học. Nxb ĐHSP Hà Nội, 2005.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, XI.

115

13. Đảng bộ huyện Vũ Thƣ. Nghị quyết chuyên đề về phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2015.

14. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.

15. Trần Khánh Đức. Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực. Nxb Giáo dục, Hà nội, 2004.

16. Phạm Minh Hạc. Tâm lý học đại cương. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995. 17. Phạm Minh Hạc. Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.

18. Phạm Minh Hạc. Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.

19. Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm. Về phát triển văn hoá và xây dựng con người thời kỳ CNH-HĐH. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001. 20. Phạm Minh Hạc. Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.

21. Trần Hậu Kiêm. Giáo trình đạo đức học. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1992.

22. Trần Kiểm. Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2008.

23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học giáo dục. Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2009.

24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lí, lãnh đạo nhà trường thế kỉ XXI. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.

25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí. Những tư tưởng chủ yếu về giáo dục. (Tài liệu tham khảo) 2000. 26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh. Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh THCS (Tài liệu dùng cho GV THCS). NxbĐại học Quốc gia Hà Nội, 2011.

116

27. Hữu Ngọc.Từ điển Triết học giản yếu. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội,1987.

28. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về Quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội, 1997.

29. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam. Luật Giáo dục 2005. Nxb Tư pháp Hà Nội, 2005.

30. Hà Nhật Thăng. Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức và nhân văn. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 1998.

31. Hà Nhật Thăng. Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông. Nxb Giáo dục Hà Nội, 2005.

32. Hà Nhật Thăng (Chủ biên). Sổ tay chủ nhiệm lớp. Nxb Giáo dục Hà nội, 2010.

33. Hà Nhật Thăng. Rèn luyện kỹ năng sư phạm. Nxb Giáo dục, 2010. 34. Nguyễn Khắc Viện. Tâm lý gia đình. Nxb Thế giới, 1994.

35. Viện Khoa học Giáo dục. Những vấn đề cấp bách trong giáo dục con ở lứa tuổi thiếu niên trong gia đình thành phố hiện nay. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

36. Phạm Viết Vƣợng. Giáo dục học Đại cương. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996.

37. Phạm Viết Vƣợng. Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh phổ thông hiện nay, ý kiến đóng góp của các thầy cô, quý vị và các em sẽ là cơ sở thực tiễn và rất quan trọng. Vì vậy, xin trân trọng đề nghị thầy cô, quý vị và các em trả lời một số vấn đề đặt ra dưới đây. (Trả lời bằng cách điền dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của quý vị)

Câu 1: (Dành cho cán bộ QL nhà trường, GV, PHHS, cán bộ xã, HS)

Thầy cô, quý vị, các em thấy công tác giáo dục đạo đức cho học sinh có mức độ quan trọng như thế nào?

Rất cần thiết Cần thiết

Có cũng được, không có cũng được Không cần thiết

Câu 2: (Dành cho cán bộ QL nhà trường, GV, PHHS, cán bộ xã, HS)

Đ/c và các em đánh giá Mức độ quan trọng của các phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh nêu sau đây ở cấp độ nào?

TT Phẩm chất Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng

1 Lập trường tư tưởng chính trị

2 Ý thức độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội 3 Tinh thần hợp tác quốc tế

4 Lòng tự trọng 5 Lòng trung thành 6 Lòng dũng cảm

7 Lòng khoan dung, độ lượng

8 Tính khiêm tốn và khả năng kiềm chế 9 Tính quyết đoán

10 Tính trung thực

11 Tinh thần tập thể, tôn trọng nguyện vọng ý chí của tập thể

12 Tinh thần tự giác thực hiện nội qui, qui chế của tập thể, thực hiện pháp luật.

13 Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ người khác 14 Tinh thần vượt khó

15 Ý thức tiết kiệm

16 Ý thức tổ chức, kỷ luật

17 Thái độ quan tâm,sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ người khác

18 Lối sống tình cảm, đúng mực 19 Lối sống giản dị, tiết kiệm

20 Hòa đồng với cộng đồng và môi trường

Câu 3: Những cách thức phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội sau đã được thực hiện như thế nào? (CBQL, Giáo viên, PHHS, Cán bộ văn hóa xã, Bí thư đoàn) TT Phƣơng pháp, cách thức phối hợp Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng

1 PHHS thành lập ban đại diện có tổ chức, có kế hoạch hoạt động với NT

2 Ban đại diện Cha mẹ học sinh chủ động phối hợp hoạt động với nhà trường

3 Cha mẹ HS tham gia các hoạt động GD ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa với NT

4 Hội Cha mẹ học sinh lập quĩ khuyến học để động viên kịp thời GV & HS

5 PHHS tích cực tham gia cùng NT xây dựng CSVC 6 PHHS thường xuyên trao đổi, góp ý với BGH, GVCN về

việc GDĐĐ cho HS

7 PHHS kiến nghị, đề xuất với NT về việc GDĐĐ cho HS

8 Ban đại diện Hội CMHS quan tâm tới HS có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt

9 PHHS tổ chức các buổi tọa đàm trao đổi kinh nghiệm GD con cháu

10 PHHS tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường

11 PHHS chủ động trao đổi với GVCN 12 PHHS chủ động trao đổi với GVBM

13 PHHS phản ánh kịp thời các biểu hiện xấu của HS cho GVCN và NT

14 Chi hội trưởng hội Cha mẹ HS thường xuyên dự giờ sinh hoạt lớp

15

Tích cực tham gia xã hội hóa GD (dạy nghề truyền thống, đẩy mạnh phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao… của trường)

16

Tích cực tham gia xây dựng môi trường lành mạnh ở cộng đồng ( xóa bỏ các hủ tục, tệ nạn xã hội, khuyến khích tài năng phát triển…)

17

Tham gia đầy đủ các buổi trao đổi về kết quả học tập, rèn luyện của con cái mà NT, GVCN yêu cầu 18

Hàng ngày đều dành thời gian để chăm sóc, giúp đỡ, kiểm tra con cái học tập, những biến động tâm lý, tình cảm của con

19 Trân trọng, giữ uy tín cho thầy cô giáo

20 Giảng dạy đạo đức thông qua giáo viên giảng bài trên lớp

21 Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp

22 Phối hợp với Đoàn thanh niên tổ chức các hoạt động xã hội

23 Phối hợp với nhà văn hóa của huyện Vũ Thư tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ

24 Phối hợp với công an xã, công an huyện Vũ Thư GD học sinh chậm tiến, GD hs thực hiện luật pháp, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường. 25 Phối hợp với trung tâm TDTT của huyện Vũ Thư,

sở TDTT Thái Bình tổ chức các hoạt động thể dục thể thao lành mạnh.

26 Phối hợp với Huyện đội Vũ Thư giáo dục, rèn luyện quân sự và truyền thống quân đội NDVN cho HS

27 Phối hợp với hội CTĐ tổ chức các hoạt động từ thiện 28 Phối hợp với hội Cựu chiến binh, hội phụ nữ GD

truyền thống cho HS

29 Phối hợp với Uỷ ban DS-GĐ-TE , TT y tế huyện Vũ Thư giáo dục SKSS cho HS

30 Phối hợp với chính quyền địa phương có HS học tại trường nhằm xây dựng môi trường GD lành mạnh, gìn giữ an ninh XH địa phương.

31 Phối hợp với đơn vị sản xuất trên địa bàn để GD, hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh.

32 Kết hợp với PHHS thực hiện về mục tiêu, nội dung, ph- ương pháp và hình thức GDĐĐ cho HS ở nhà và cộng đồng.

33 BGH thường xuyên họp và giao ban với Ban đại diện hội Cha mẹ học sinh

34 Nhà trường và PHHS thường xuyên liên lạc (hàng tuần, hàng tháng) bằng điện thoại, sổ liên lạc, trang

Web

35 Nhà trường và PHHS thường xuyên trao đổi, đánh giá, khen thưởng, biểu dương, chấn chỉnh, kỷ luật HS

36 GVCN thăm gia đình HS, tìm hiểu hoàn cảnh HS

37 Nhà trường (GVCN, HT) quan tâm đặc biệt tới HS chậm tiến, HS có khó khăn trong rèn luyện đạo đức.

38 Nhà trường có biện pháp phối hợp để quản lý hs chậm tiến, HS có khó khăn trong rèn luyện đạo đức hiệu quả.

39 GVCN liên lạc chặt chẽ với PHHS chậm tiến, HS có khó khăn trong rèn đạo đức.

40 Tổ chức họp tổng kết định kỳ với PHHS 41 Thông qua cơ quan làm việc của PHHS

Câu 4: Thầy cô, quý vị, các em đánh giá sự tham gia và ảnh hưởng của các tổ chức, lực lượng giáo dục trong công tác GD đạo đức (nêu sau đây) cho học sinh THCS huyện Vũ Thư ở mức độ nào?

T T Các lực lƣợng xã hội Không có ảnh hƣởng Có ảnh hƣởng Ảnh hƣởng thƣờng xuyên Ảnh hƣởng lớn nhất 1 Các tổ chức Đảng cơ sở 2 Hội đồng nhân dân 3 Chính quyền các cấp 4 Tòa án, viện kiểm sát 5 Quân đội nhân dân 6 Công an, dân phòng 7 Đoàn thanh niên các cấp 8 Đội TNTP Hồ Chí Minh 9 Các cơ quan văn hóa, thông tin 10 Trung tâm TDTT

11 Trung tâm y tế 12 Hội phụ nữ

13 Hội cựu chiến binh 14 Hội chữ thập đỏ 15 Hội người cao tuổi 16 Hội khuyến học 17 Hội nông dân

18 Ban đại diện Cha mẹ học sinh 19 Cộng đồng nơi ở

20 Các đơn vị kinh tế tư nhân 21 Cơ sở sản xuất quốc doanh 22 UB dân số-gia đình-trẻ em

23 Các tổ chức quốc tế 24 Liên đoàn lao động

Câu 5: (Dành cho cán bộ QL nhà trường, GVCN) Trong những năm qua, hiệu trưởng các trường đã thực hiện xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lượng xã hội thường ở mức độ nào?

- Có công việc thì bàn phối hợp. - Kế hoạch được xây dựng hàng tháng. - Kế hoạch được xây dựng từng học kỳ. - Kế hoạch được xây dựng hàng năm.

Câu 6: (Dành cho cán bộ QL các nhà trường)

1. Nhà trường đã khảo sát tiềm năng xã hội về những nội dung gì và đã huy động vào hoạt động giáo dục chưa? Mức độ như thế nào?

STT Nội dung khảo sát ND Khảo sát Mức độ sử dụng

Chƣa

hiệu quả hiệu quả Chƣa

9. Khảo sát tiềm năng nguồn lực người (Trình độ học vấn, chuyên môn, ĐK tham gia) 10. Điều kiện đóng góp kinh phí

của gia đình

11. Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa.

12. Truyền thống của địa phương 13. Các ĐK phục vụ cho hoạt động

TDTT văn nghệ.

14. Các cơ sở nghiên cứu KH, công nghệ

15. Cơ sở vật chất của các cơ sở quốc doanh

16. Cơ sở vật chất của các cơ sở sản xuất tư nhân

Đồng chí còn khai thác tiềm năng của xã hội ở những điểm nào, xin đ/c cho biết và mức độ đã khảo sát?

Một phần của tài liệu Quản lý sự phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh của hiệu trưởng trung học cơ sở Huyện Vũ Thư, Thái Bìn (Trang 117 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)