Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 108 - 115)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Điều chỉnh các qui định về chính sách ưu tiên cho giáo viên về vật chất, kinh phí bồi dưỡng tự nâng cao trình độ

- Cải tiến chế độ tiền lương cho giáo viên

- Có chính sách ưu tiên về cơ sở vật chất, kỹ thuật cao cho các trường trung cấp chuyên nghiệp

2.2. Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh & Sở Giáo dục và Đào tạo

- Cần khẩn trương hướng dẫn để các trường chủ động về biên chế, đội ngũ theo Thông tư 35/TTLT-BD ĐT-BNV ngày 14/7/2008.

- Tạo điều kiện, cơ hội cho các trường tích cực phát huy vai trò tự chủ trong việc tuyển dụng Giáo viên, cải tiến một số qui định chưa hợp lý về tuyển dụng GV biên chế như : chỉ tiêu, hộ khẩu…

- Sớm hoàn thành quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo tỉnh Lạng Sơn 2011-2015.

- Quan tâm đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng, hết sức coi trọng hiệu quả, kiểm tra hiệu quả của việc đào tạo, bồi dưỡng để điều chỉnh phù hợp.

- Tỉnh cần cấp đủ kinh phí hoạt động cho các trường đảm bảo tỷ lệ quy định ít nhất 20% chi cho hoạt động chuyên môn, đào tạo bồi dưỡng.

- Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho các trường.

2.3. Đối với các cơ quan, tổ chức doanh nghiệp trên địa bàn

- Tiếp tục hợp tác, tạo cơ hội về việc làm cho học sinh nhà trường. - Tiếp tục tạo điều kiện hợp tác với nhà trường trong vấn đề bố trí cơ sở thực tập cho học sinh nhà trường

2.4. Đối với các Trường Trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Lạng Sơn

- Hoàn thiện qui hoạch phát triển ĐNGV và đổi mới công tác đánh giá, tạo điều kiện tối đa cho công tác phát triển ĐNGV

- Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn, các hoạt động hội nghị, hội thảo theo chuyên đề, xây dựng quy định về bồi dưỡng tự bồi dưỡng.

- Tích cực tham mưu cho lãnh đạo các cấp, các ngành trong trong tỉnh để đảm bảo mọi điều kiện thuận lợi cho công tác phát triển ĐNGV.

- Có chính sách huy động vốn của cá nhân, tổ chức doanh nghiệp để đầu tư xây dựng nhà trường.

2.5. Đối với đội ngũ giáo viên

- Tích cực tham gia và học tập đạt kết quả các khoá đào tạo, bồi dưỡng được tổ chức; phải có ý thức và nhận thức đầy đủ về việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất của giáo viên; không ngừng tự học, tự bồi dưỡng kiến thức cho bản thân.

- Thường xuyên đóng góp, đề xuất đổi mới nội dung, phương pháp bồi dưỡng, đáp ứng được nguyện vọng cá nhân và yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. VĂN KIỆN, VĂN BẢN

1. Ban Bí thƣ trung ƣơng Đảng. Chỉ thị số: 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều lệ trường Trung cấp chuyên nghiệp. (Quyết

định số : 43/2008/QĐ-BGDĐT ngày 29/7/2008)

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hướng dẫn 430/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 26/01/2010. Hướng dẫn xếp loại hiệu trưởng theo thông tư 29/2009/TT- BGDĐT.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hướng dẫn số 660/BGD ĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010 hướng dẫn đánh giá xếp loại GV TH theo TT số 30/2009/BGDĐT.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Báo cáo tại hội nghị phát triển Kinh tế -xã hội

vùng núi phía bắc ngày 17, 18 tháng 3 năm 2006 tại Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học

2010-2011. Nxb Giáo dục.

7. Bộ Nội vụ. Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên ban hành theo quyết định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

số 06/QĐ-BNV ngày 21/3/2006.

8. Chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 9. Chính phủ. Báo cáo về tình hình Giáo dục tháng 10/2004.

10. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005). Luật Giáo dục. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội -2006.

11. Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn. Các Báo cáo thống kê, báo cáo tổng kết năm học của từ năm học 2005-2006 đến năm học 2009-2010.

12. Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn. Quy hoạch phát triển GD&ĐT giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020.

13. Sở Nội vụ tỉnh Lạng Sơn. Hướng dẫn số 497/SNV-TCCC ngày

11/8/2010 hướng dẫn tuyển dụng viên chức năm 2010.

14. Thủ tƣớng Chính phủ. Quyết định 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/1/2005 phê duyệt đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010

15. Tỉnh uỷ Lạng Sơn. Quyết định 281 của ngày 15/3/2007 v/v phê duyệt đề

án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2006-2010.

16. Tỉnh uỷ Lạng Sơn. Báo cáo số: 103-BC/TU, ngày 07/8/2008 Tổng kết 10

năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII).

17. Tỉnh uỷ Lạng Sơn. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn lần thứ

XV nhiệm kỳ 2010-2015.

18. UBND tỉnh Lạng Sơn. Quyết điịnh 678/2010 của ngày 13/5/2010 phê

duyệt kế hoạch tuyển dụng viên chức năm 2010.

B. SÁCH, TÀI LIỆU

19. Đặng Quốc Bảo (2008). Quản lý Nhà nước về giáo dục và một số vấn đề

xã hội của phát triển giáo dục. Tập bài giảng, khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004). Giáo dục Việt Nam hướng

tới tương lai vấn đề và giải pháp. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

21. Nguyễn Đức Chính (2009). Kiểm định chất lượng giáo dục. Tập bài giảng, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

22 . Nguyễn Đức Chính (2009). Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy

học. Tập bài giảng cao học, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. 23. Brent Davies và Linda Ellison (2005). Lãnh đạo nhà trường thế kỷ 21.

Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Hà Nội.

24. Vũ Cao Đàm (2009). Phương pháp nghiên cứu khoa học. Tập bài giảng

25. Trần Khánh Đức (2010). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong

thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục.

26. Đặng xuân Hải. Quản lý sự thay đổi trong giáo dục. Tập bài giảng cao

học. Khoa Sư Phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27. Nguyễn Trọng Hậu (2009). Đại cương khoa học quản lý giáo dục. Tập

bài giảng. Khoa Sư Phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Lê Ngọc Hùng (2006). Xã hội học giáo dục. NXB lý luận chính trị, Hà

Nội.

29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Môn Đại cương lý luận quản lý. Tập bài giảng, (2009 – 2010). Tập bài giảng, 2009. Khoa Sư Phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội.

30. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008, 2009). Tâm lý học quản lý. Tập bài giảng. Khoa Sư Phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội.

31. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2004). Cơ sở khoa học quản lý. Tập bài giảng cao học, Khoa Sư Phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội.

32. Nhiều tác giả (2004). Lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả. Nhà xuất

PHỤ LỤC

Phụ luc 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

Đánh giá thực tra ̣ng phát triển ĐNGV trường TCCN

Kính gửi: Thầy, cô Để có cơ sở dữ liệu tham khảo và phân tích thực

trạng công tác phát triển ĐNGV các trường TCCN trong 5 năm qua (từ năm học 2005-2006 đến năm học 2009-2010), Tôi trân tro ̣ng gửi tới Thầy /Cô phiếu hỏ i “Đánh giá thực tra ̣ng phát triển ĐNGV ” . Tôi rất mong nhâ ̣n được các câu trả lời của Thầy/Cô cho các câu hỏi đă ̣t ra trong phiếu .

Nội dung Tốt Khá Chưa tốt

Qui hoạch ĐNGV Tuyển dụng ĐNGV Đào tạo và bồi dưỡng Sử dụng ĐNGV Đánh giá ĐNGV

Chính sách đãi ngộ ĐNGV

Các ĐK đảm bảo cho công tác phát triển đội ngũ

Phụ lục 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

Mức độ hài lòng của giáo viên với điều kiện, chế độ làm việc hiện nay

Kính gửi: Thầy, Cô Giáo viên Để có cơ sở dữ liệu tham khảo và phân tích

thực trạng công tác phát triển ĐNGV các trường TCCN tỉnh Lạng Sơn trong 5 năm qua (từ năm học 2005-2006 đến năm học 2009-2010), Tôi trân tro ̣ng gửi tới Thầy/Cô phiếu hỏ i “Mức độ hài lòng của giáo viên với điều kiện , chế độ làm việc hiện nay”. Tôi rất mong nhâ ̣n đươ ̣c các câu trả lời của Thầy/Cô cho các câu hỏi đặt ra trong phiếu.

Xin vui lòng cho biết sự hài lòng của Thầy/ Cô về chế độ làm việc hiện nay?

Tốt Khá Trung bình Yếu Kém A. Về chế độ đãi ngộ

1) Phúc lợi 5 4 3 2 1

2) Mức lương 5 4 3 2 1

3) Thu nhập thêm 5 4 3 2 1

4) Cơ hội thăng tiến 5 4 3 2 1

5) Điều kiện học tập trau dồi chuyên môn 5 4 3 2 1 6) Ý kiến khác:

B. Về CSVC và điều kiện làm việc

1) Phòng học 5 4 3 2 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2) Hệ thống mạng 5 4 3 2 1

3) Hệ thống âm thanh 5 4 3 2 1

4) Hệ thống chiếu sáng 5 4 3 2 1

5) Phòng thí nghiệm, thực hành… 5 4 3 2 1 6) Trang thiết bị (máy chiếu, máy tính) 5 4 3 2 1 7) Ý kiến khác:

Phụ lục 3: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

Mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGV các trường TCCN tỉnh Lạng Sơn

Kính gửi: Thầy, cô Để có cơ sở dữ liệu tham khảo và phân tích thực

trạng công tác phát triển ĐNGV các trường TCCN trong 5 năm qua (từ năm học 2005-2006 đến năm học 2009-2010), Tôi trân tro ̣ng gửi tới Thầy /Cô phiếu hỏi “ Mức độ cần thiết của các biện pháp phát triển ĐNGV các trường TCCN tỉnh Lạng Sơn”. Tôi rất mong nhâ ̣n đươ ̣c các câu trả lời của Thầy /Cô cho các câu hỏi đă ̣t ra trong phiếu .

Xin vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết của các biện pháp lý phát triển ĐNGV các trường TCCN tỉnh Lạng Sơn được đề xuất dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào các ô thích hợp.

Các biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết Không cần Rất khả thi Khả thi Không khả thi Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 108 - 115)