Những giải pháp thúc đẩy tiêuthụ sản phẩm của các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 32 - 37)

II. Những giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp. doanh nghiệp.

Quán triệt mục tiêu ,chiến lợc và định hớng phát triển của Đảng tại đại hội IX. Để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của các doan nghiệp trong thời gian tới có một só biện pháp nh sau.

Đối với doanh nghiệp:

-Mỗi doanh nghiệp công nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lợc riêng phù hợp với khả năng về vốn, năng lực các bộ và trình độ phát triển. Trong bối cảnh hội nhậy với khu vực và thế giới hiện nay, xây dựng chiến lơc kinh doanh hợp lý là một trong những hoạt động quan trọng nhất mang tính sống còn đối với doanh nghiệp. Một doanh nghiệp không có chiến lợc cũng giốn nh một con tàu không có bánh lái, trên thực tế những thiệt hại trong kinh doanh là do cha có chiến lợc hoặc chiến lợc sai lầm, hoặc chiến lợc hạn chế trong việc triển khai một số chiến lợc kinh doanh đúng đắn, do đó để nâng cao khả năng tiêu thụ, các doanh nghiệp công nghiệp phải xây dựng đợc các chiến lợc thâm nhập thị trờng và xúc tiến bán hàng hợp lý, phù hợp với môi trờng kinh doanh đầy biến động hiện nay.

- Các doanh nghiệp phải có chính sách đào tạo, tuyển dụng lao động hợp lý nâng cao trình độ chuyên môn của ngời lao động đảm bảo sử dụng đợc các công nghệ mới có chế độ khuyến khích vật chất, tinh thần thoả đáng tạo động

lực cho ngời lao động nâng cao tay nghề,trung thành với doanh nghiệp đảm bảo tạo ra những sản phẩm có giá thành hợp lý.

- Các doanh nghiệp công nghiệp cần có sự đầu t thoả đáng và những giải pháp đổi mới công nghệ sao cho phù họp với trình độ chung của thế giới đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản xuất, tận dụng triệt để lợi thế so sánh của doanh nghiệp, sử dụng công nghệ hiện đại, thu hút đợc nhiều lao động có trình đô, phù hợp với từng công nghệ đây là vấn đề khó khăn của hầu hết các doanh nghiệp ở nớc ta vì hầu hết các công nghệ mà các doanh nghiệp đang sử dụng là các công nghệ thôi thúc hai hoặc 3 so với thế giới nên các doanh nghiệp nớc ta hầu nh không có khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập trong nớc.

- Trong hoạt động nghiên cứu thị trờng các doanh nghiệp còn chú trọng hơn nữa vào việc nghiên cứu cầu, nghiên cứu cung, nghiên cứu mạng lới tiêu thụ nhất là trong các hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp cần nâng cao trách nhiệm và năng lực của bộ phận làm công tác nớc ngoài, tổ chức tốt việc nghiên cứu, khảo sát thị trờng trớc khi ra các quyết định thâm nhập tránh tình trạng khi đa sản phẩm vào thâm nhập thị trờng bị không phù hợp với nhu cầu và văn hoá của địa phơng.

- Các doanh nghiệp phải tổ chức tốt hoạt động bán hàng và các dịch vụ sau bán hàng thờng xuyên tìm hiểu các thông tin phản hồi từ khách hàng từ đó để hiểu rõ nhu cầu của họ và lấy đó là cơ sở để doanh nghiệp điều chỉnh, các chiến lợc sản xuất kinh doanh của mình nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

- Doanh nghiệp phải tích cực tham gia các hội trợ thơng mại, triển lãm đề giới thiệu sản phẩm của mình cho các bạn hàng và cho ngời tiêu dùng để họ hiểu rõ hơn về sản phẩm của công ty và công ty các doanh nghiệp công nghiệp phải xây dựng và quảng cáo cho thơng hiệu sản phẩm: thơng hiệu là kết quả của quá trình tiếp thị, quảng cáo, lâu dài và tốn kém nhng nó rất quan trọng một khi sản phẩm của các hãng nại giống nhau về chất lợng, giá cả thì thơng hiệu là cái duy nhất để không mua hàng của doanh nghiệp chứ không mua hàng của ngời khác. Mặc dù kiểu dáng của các sản phẩm giống hệt nhau nhng thơng hiệu khác thì giá bán khác. Một thơng hiệu mạnh giúp cho doanh nghiệp đạt đợc vị thế cạnh tranh trong ngành. Thơng hiệu càng nổi tiếng thì khả năng gia tăng thị phần của nó trên thị trờng ngày càng cao. Nhờ đó doanh nghiệp có thể điều tiết thị trờng, định giá cao hơn chi phí các kệnh phân phối làm cho các đối thủ phải nản lòng, chỉ muốn chia thị phần của họ. Trớc đây khi nền kinh tế cha mở cửa thì vấn đề thơng hiệu sản phẩm ít đợc các doanh nghiệp công nghiệp nớc ta quan tâm cùngvới sự phát triển của kinh doanh thị trờng thì xu h- ớng hội nhập với khu vực và quốc tế ngày càng phát triển thì thơng hiệu sản phẩm là một tài sản về hình có lớn của doanh nghiệp trên thị trờng thế giới, nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp phải đăng ký bản quyền về thơng hiệu hàng hoá của mình tại

nớc mà doanh nghiệp định nhập khẩu để tránh những thiệt hại do các doanh nghiệp các nớc khác đăng ký nhãn hiệu của mình.

Ngày nay cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và mạng viễn thông, thì dịch vụ Internet phát triển rất mạnh ở nớc ta và trên thế giới các doanh nghiệp công nghiệp có thể mở các trang Web về sản phẩm của mình để giới thiệu với khách hàng đồng thời các doanh nghiệp có thể thực hiện bán sản phẩm của mình tới tay ngời tiêu dùng thông qua mạng máy tính.

- Việc tự kiểm tra và đánh giá về doanh nghiệp của mình có tầm quan trọng đặc biệt, nó cho doanh nghiệp biết là mình đang đứng ở đâu? trên cơ sở đó doanh nghiệp có thể đa ra các chính sách thích hợp để phát triển. Một ph- ơng pháp thờng đợc sử dụng để các doanh nghiệp tự đánh giá là phân tích SWOT tức là tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, và thách thức những điểm mạnh và cơ hội sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện hoạt động tiêuthụ có hiệu quả nhất cũng nh các điểm yếu và nguy cơ cần khắc phục để ngăn ngừa không cho chứng làm hại đến hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp.

- Đối với các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ có thể phối hợp với các doanh nghiệp lớn hoặc các hình thức thơng mại để tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải ý thức đợc rằng nếu đơn độc sẽ rất khó tồn tại. Cạnh tranh không phải khi nào cũng đa lại hiệu quả cao nếu nh các doanh nghiệp không có sự cộng tác với nhau. Do vậy trong thời gian tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất cần có sự cộng tác, sự phối hợp tốt hơn thông qua các tổ chức đại dịch của doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngoài ra các doanh nghiệp vừa và nhỏ chú trọng tập trung vào những thị trờng ngách.

- Doanh nghiệp còn phải phối hợp với Nhà nớc để tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh nhất là hoạt động xuất nhập khẩu và hoạt động kích cầu.

2. Về phía Nhà nớc.

- Để các giải pháp của doanh nghiệp phát huy hiệu quả có sự hỗ trợ giúp đỡ từ phía Nhà nớc thông qua các chính sách biện pháp cụ thể.

-Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp có chính sách phát triển kinh tế xã hội cụ thể hơn định hớng cho các doanh nghiệp phát triển, tạo ra môi trờng kinh tế, chính trị, luật pháp có tác dụng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.

- Hình thành đồng bộ các yếu tố của thị trờng đi đôi với việc tạo tập trung pháp luật bảo đảm bai trò điều tiết, làm trọng tài của Nhà nớc. Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận thị trờng. Nhất là đối với các thị trờng nớc ngoài mà cá nhân doanh nghiệp không thể tiếp cận nếu không có sự hỗ trợ của Nhà nớc.

- Phát triển thị trờng vốn và tiền tệ với các hình thức đa dạng bao gồm hệ thống ngân hàng, thể chế tài chính phi ngân hàng công ty bảo hiểm, các quỹ đầu t.... nhằm thu hút các nguồn vốn trong xã hội phục vụ cho nhu cầu vốn của doanh nghiệp để đổi mới công nghệ và thực hiện các hoạt động sản xuất kinh

doanh cải cách hệ thống ngân hàng thơng mại, làm lành mạnh hoá toàn bộ hệ thống ngân hàng thơng mại quốc doanh.

- Hoàn thiện khung pháp lý và chính sách mở rộng thị trờng lao động, bảo đảm công tác đào tạo, giáo dục cho ngời lao động, có chính sách thích hợp thu hút nhân tài và lao động có trình độ chuyên môn cao ở trong nớc và nớc ngoài.

- Sử dụng hợp lý các chính sách, công cụ quản lý vĩ mô tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Cải cách hệ thống chính sách thuế, lãi suất ngân hàng để tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu sửa đổi, bổ xung pháp luật hiện hành phù hợp với yêu cầu thực hiện chiến lợc kinh tế và yêu cầu hội nhập kinh tế.

- Chủ động hội nhập kinh tế quốc tếcó hiệu quả, mở rộng kinh tế đối ngoại. Tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị các điều kiện về kinh tế, thể chế... tích cực thực hiện các cam kết đối với các cơ chế hợp tác song phơng và đa dạng mà nớc ta đã tham gia, đặc biệt là các cam kết trong khuôn khổ ASEAN (nh AFTA, AICO, AIA..), APEC, ASEM, xúc tiến đàm phán để gia nhập WTO.

- Đổi mới hệ thống hành chính, đơn giản hoá các thủ tục pháp lý cho doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh.

- Tạo điều kiện giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trờng, kỹ thuật - công nghệ mới.

- Tiếp tục mở rộng quyền kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp, cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc quyền tham gia xuất nhập khẩu nhiều doanh nghiệp trong nớc, xây dựng lệ trình giảm thuế suất thúc thuế nhập khẩu và các công cụ phi thuế, ápdụng công cụ bảo hộ mới.

- Tìm cách tháo gỡ kịp thời những vớng mắc cho cơ chế chính sách gây ra cho doanh nghiệp để tạo cho hoạt động của doanh nghiệp đợc trôi chảy.

Kết luận

Hoạt động tiêu thụ ngày càng đợc đánh giá cao, nó có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, quyết định sự phồn thịnh của mỗi quốc gia.

Ngày nay các doanh nghiệp công nghiệp nớc ta hiện nay đang kinh doanh trong bối cảnh thuận lợi nớc ta thực hiện cơ chế mở cửa, nền kinh tế thế giới bớc vào xu thế toàn cầu hoá. Đây là cầu nối giữa doanh nghiệp trong nớc và các doanh nghiệp nớc ngoài, các doanh nghiệp công nghiệp đã đóng góp không nhỏ vào công cuộc hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên trong điều kiện tự do cá doanh nghiệp hiện nay nhất là trong thời gian tới Việt Nam gia nhập AFTA thì cá doanh nghiệp cần phải phấn đấu hơn nữa để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, từ đó thúc đẩy tốt hoạt động tiêu thụ của các doanh nghiệp công nghiệp.

Do thời gian có hạn và trình độ của bản thân còn nhiều hạn chế nên trong bài viết chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong sự giúp đỡ chỉ bảo của thầy để em rút kinh nghiệm cho lần sau.

Bài viết này đợc hoàn thành dới sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy giáo PGS.TS. Đồng Xuân Ninh. Qua đây cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy đã giúp em hoàn thành đề án này.

Mục lục

Lời nói đầu

Chơng I: Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp

I. Khái niệm 1. Khái niệm

2. Vị trí, vai trò của hoạt động tiêu thụ 3. Nội dung của hoạt động tiêu thụ

II. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1. Nhân tố bên trong

2. Nhân tố bên ngoài

3. Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của tiêu thụ và dịch vụ sau bán II. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.Nhân tố bên trong

2. Nhân tố bên ngoài

3. Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của tiêu thụ sản phẩm

III. Kinh nghiệm tiêu thụ sản phẩm của cá doanh nghiệp trong và ngoài nớc 1. Các doanh nghiệp trong nớc

2. Các doanh nghiệp ngoài nớc

Chơng II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp nớc ta hiện nay

I. Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp nớc ta hiện nay 1. Tình hình kinh tế xã hội thời kỳ 1991 - 2001

2. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp nớc ta hiện nay II. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

1. Những thành tựu đạt đợc 2. Những tồn tại và nguyên nhân

Chơng III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở cá doanh nghiệp công nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w