CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU BẰNG PSIM

Một phần của tài liệu Các bộ nghịch lưu (Trang 36 - 41)

Ta sử dụng mạch chỉnh lưu diode không điều khiển, giá trị của tụ được lấy theo như tính toán ở trên ( C = 27,66 mF ). Điện áp ra có dạng như sau :

Nhận xét : điện áp ra có thời gian quá độ rất ngắn, gần như tức thời, giá trị ra xấp xỉ 620V ( thỏa mãn yêu cầu giá trị của nguồn 1 chiều cung cấp cho mạch nghịch lưu )

2. Mạch điều khiển IGBT bằng phương pháp điều chế xung PWM :

Tần số sóng sin vào là 50Hz hay chính là tần số điều biên (Hình 4.1) Tần số xung tam giác là 1,95kHz hay chính là tần số sóng mang (Hình 4.2)

Hình 4.1 : dạng sóng điều biên

Hình 4.2 : dạng sóng mang

Mỗi sóng điều biên sẽ được so sánh với sóng mang qua bộ so sánh Kết quả ta được dạng xung như sau :

Tải điện cảm được ghép nối với sơ đồ nghịch lưu nguồn áp độc lập như sau :

Điện áp pha a có dạng như sau :

Điện áp dây ab có dạng như sau :

Nhận xét : dòng điện ra đã tương đối sin nhưng điện áp ra vẫn còn rất xấu và chứa nhiều sóng hài bậc cao. Điều này được thể hiện rõ hơn qua đồ thị FFT của chúng :

Nhận xét : đúng như những gì chúng ta đã phân tích, tại tần số 1850Hz và 2050Hz ( ứng với giá trị 39 ± 2 ), biên độ sóng hài có giá trị lớn nhất, gây ảnh hưởng xấu nhất đến dạng sóng ra.

3. Mạch nghịch lưu độc lập nguồn áp sử dụng phương pháp điều chế PWM có thêm mạch

lọc :

Sử dụng bộ lọc LC như đã phân tích và tính toán ở trên, ta có sơ đồ như sau :

Dòng điện pha a có dạng như sau :

Điện áp pha a có dạng như sau :

Nhận xét : dạng sóng điện áp ra đã sin hơn rất nhiều, thời gian quá độ rất ngắn (0,01s). Để nhìn rõ hơn, ta xét đến đồ thị phân tích FFT của chúng :

Nhận xét : sóng hài bậc cao đã gần như biến mất, điều đó giả thích vì sao sóng điện áp ra lại có dạng gần sin.

Một phần của tài liệu Các bộ nghịch lưu (Trang 36 - 41)