Số ngày luân chuyển một vịng quay VLĐ (5)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tình hình tài chính tại Công ty Quản lý và Sửa chữa Đường bộ Dak Lak.doc (Trang 26 - 28)

một vịng quay VLĐ (5) = 3 x 360

1

209 259 222 50 23,9 (37) 14,28

(Nguồn: Phịng KTTC)

Theo số liệu tính tốn ở bảng trên ta thấy tốc độ luân chuyển VLĐ của năm 2006 so với năm 2005 giảm 0,33 vịng tương đương giảm 19,19% từ đĩ làm tăng 50 ngày luân chuyển trong một vịng quay vốn tương ứng tăng 23,92%. Năm 2007 so với 2006 tăng 0,77 vịng tương ứng 55,39% làm tăng 14 ngày.

Doanh thu thuần năm sau thấp hơn năm trước 2.081 triệu đồng tương ứng giảm 13,21% bên cạnh đĩ vốn lưu động bình quân tăng 869 triệu đồng với tỷ lệ tăng 7,04% nên đã làm cho vịng quay VLĐ từ 1,72 vịng năm 2005 xuống cịn 1,39 vịng ở năm 2006 với số ngày luân chuyển năm 1999 là 209 ngày /vịng tăng lên 259 ngày/vịng.Năm 2007 so với 2006 tăng 5.125 triệu đồng tương ứng 27,86%,VLĐ bình quân tăng 1.297 triệu đồng tương ứng tỉ lệ 9,81%,vịng quay VLĐ tăng 0,62

Biến động này Cơng ty cần xem xét lại việc để tồn đọng vốn chậm lưu chuyển tạo ra hiệu quả sử dụng vốn khơng cao

Cụ thể ta phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vịng quay của VLĐ

Năm 2006 VLĐ luân chuyển chậm hơn năm 2005 là 50 ngày, Cơng ty đã sử dụng khơng hiệu quả một khoản vốn là :

VLĐ bình quân năm 2006 so với năm 2005 tăng 870 triệu đồng làm cho số ngày luân chuyển VLĐ tăng. 360 x 13.219 360 x 12.394 - = 16 ngày 21.194 21.194 Đã lãng phí một khoản vốn là :

16 ngày x 51 triệu đồng = 816 triệu đồng

doanh thu thuần đầu năm 2006 so với năm 2005 giảm 2.801 triệu đồng làm cho số vịng lưu chuyển VLĐ tăng

360 x 13.219 360 x 13.219

- = 34 ngày. 18.393 21.194

đã lãng phí một khoản vốn là :

34 ngày x 51 triệu đồng = 1.734 triệu đồng.

Tĩm lại : do ảnh hưởng VLĐ bình quân tăng đã làm cho số ngày luân chuyển một vịng VLĐ tăng 34 ngày. Tổng số ngày luân chuyển vốn một vịng quay VLĐ là 50 ngày , dẫn đến hiệu quả sử dụng VLĐ của Cơng ty so với năm trước lãng phí 2.554 triệu đồng.

Năm 2007 so với 2006 vốn lưu động luân chuyển nhanh hơn 14 ngày,chứng tỏ cơng ty đã sử dụng vốn hiệu quả hơn năm trứơc.

4.3.4. Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ của Cơng ty trong quá trình hoạt động được tính bằng mối quan hệ giữa doanh thu thuần và VCĐ bình quân trong kỳ . ta cĩ bảng phân tích sau:

Bảng 12 : ĐVT : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch Chênh lệch 2006/2005 % 2007/2006 %

1. Doanh thu thuần 21.194 18.393 23.518 (2.801) -13,22 5.125 27,862. Vốn cố định bình quân 1.560 2.800 3,102 1.240 79,49 302 10,79 2. Vốn cố định bình quân 1.560 2.800 3,102 1.240 79,49 302 10,79 3. Hiệu suất sử dụng VCĐ

(3) = (1) / (2)

13,58 6,57 7,58 (7,01) 51,62 1,01 15,37

(Nguồn :Phịng KTTC)

Ta thấy hiệu suất sử dụng VCĐ năm sau thấp hơn năm trước ,ở năm 2006 hiệu suất này là 6,56 thấp hơn năm trước 7,01 lần so với năm 2005, cĩ nghĩa là cứ 1 đồng VCĐ năm 2006 tạo ra được 6,57 đồng doanh thu, thấp hơn năm trước là 7,58 đồng . Như vậy việc sử dụng VCĐ của Cơng ty năm 2006 kém hiệu quả hơn. Tuy nhiên do VCĐ của Cơng ty năm 2006 tăng chủ yếu vào cuối năm để tham gia vào chu kỳ sản xuất của năm 2007.

Năm 2007 hiệu suất sử dụng vốn cố định tạo ra được 1.01 cĩ nghĩa cứ 1 đồng vốn cố định tạo ra được 7,58 doanh thu cao hơn năm trước 0,02. Như vậy việc sử dụng vốn cố định cĩ hiệu quả hơn.

Hiệu quả sử dụng VCĐ là do mức doanh thu năm sau giảm so với năm trước, đồng thời VCĐ bình quân năm sau lại tăng hơn năm trước. Để thấy được nguyên nhân ảnh hưởng ta phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố:

VCĐ bình quân tăng 1.240 triệu đồng làm cho hiệu quả sử dụng VCĐ giảm. 21.194 - 21.194 = - 6,02

2.800 1.560

Doanh thu thuần giảm làm hiệu suất sử dụng VCĐ giảm. 18.393 _ 21.194. = - 1,00

2.800 2.800

Như vậy do VCĐ bình quân năm 2006 tăng 1.240 triệu đồng làm hiệu suất sử dụng VCĐ giảm 2.801 đồng làm hiệu suất sử dụng VCĐ giảm 6,02 đồng và đồng thời doanh thu thuần giảm 2.801đồng làm hiệu suất sử dụng VCĐ giảm 1 đồng.

Kết quả 1 đồng VCĐ năm sau tạo ra doanh thu giảm so với năm trước là 7,58 đồng.

4.3.5. Số vịng quay tồn bộ vốn:

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng tồn bộ vốn của doanh nghiệp, nghĩa là trong một năm vốn của Cơng ty quay được bao nhiêu lần hay 1 đồng vốn đầu tư cĩ thể đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.

Việc đầu tư tài sản, tăng vốn để làm tăng doanh thu, nhưng mức đợ tăng của chúng khơng phải lúc nào cũng tương đương như sau:

- Để so sánh một cách tổng quát việc đầu tư mở rộng cĩ kết quả như thế nào ta cần so sánh chỉ tiêu sĩ vịng quay giữa các năm , dựa vào tài liệu Cơng ty ta cĩ bảng sau:

Bảng 13 :

ĐVT : Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch Chênh lệch

2006/2005 % 2007/2006 %

1. Doanh thu thuần 21.194 18.393 23.518 (2081) 13,22 5.125 27,862. Tổng số vốn 12.786 19.244 28.372 6458 50,51 9.128 47,43 2. Tổng số vốn 12.786 19.244 28.372 6458 50,51 9.128 47,43 3. Hiệu suất sử dụng tồn bộ vốn (3) = ( 1) / (2) 1,65 0,95 0,83 -0,7 42,42 -0,12 12,63 (Nguồn :Phịng KTTC)

Vịng quay của tồn bộ vốn năm 2006 so với năm 2005 giảm 0,7 (0,95 – 1,65). Vịng quay tồn bộ vốn năm 2007 so với năm 2006 giảm 0,12(0,83-0,95). Hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty cĩ dấu hiệu sụt giảm, vì hiệu quả sử dụng VLĐ của Cơng ty năm sau đều thấp hơn so với năm trước do 2 nguyên nhân tác động: Doanh thu giảm và ngược lại tổng số vốn lại tăng và tăng quá lớn so với năm trước.

4.4. Phân tích kêt quả kinh doanh tại Cơng ty quản lý & sửa chữa đường bộ Dak Lak

Bảng 14 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐVT : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch Chênh lệch 2006/2005 % 2007/2006 % Tổng doanh thu 21.194 18.393 23.518 (2.801) -13,22 5.125 27,86 Doanh thu xuất khẩu

Các khoản giảm trừ - Giảm giá

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tình hình tài chính tại Công ty Quản lý và Sửa chữa Đường bộ Dak Lak.doc (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w