Hạch toán các nghiệp vụ khác

Một phần của tài liệu Tình hình tổ chức thực hiện công tác tài chính của công ty dệt may Hà Nội (Trang 26 - 28)

6.1 Sổ kế toán

- Nhật ký chứng từ số 10

- SCT số 6: Sổ chi tiết dùng chung cho các TK

6.2 Tài khoản sử dụng

- Ghi Có các TK 121, 128, 129, 136, 138, 139, 141, 144,161,221, 222, 228, 229, 241, 333, 336, 338, 344, 411, 412, 413, 414, 415, 421, 431, 441, 551, 461.

6.3 Trình tự hạch toán

Ngoài các phần hạch toán dã nói ở trên, hạch toán các khoản phải thu phải trả, thanh toán với ngân sách, thanh toán nội bộ đ… ợc phản ánh ở NKCT số 10. Đối với các nghiệp vụ thanh toán cần theo dõi chi tiết, kế toán phải mở sổ chi tiết cho các tài khoản TK 141, 136. mẫu số chi tiết đợc dùng chung cho các TK cần mở sổ chi tiết

- Nhật ký chứng từ số 10

- Dùng để ghi có các TK 121, 128, 129, 136, 138, 139, 141, 144,161,221, 222, 228, 229, 241, 333, 336, 338, 344, 411, 412, 413, 414, 415, 421, 431, 441, 551, 461.

Mỗi tài khoản đợc ghi trên một nhật ký chứng từ. NKCT số 10 cuối tháng ghi một lần. cuối tháng căn cứ vào số phát sinh Nợ, phát sinh Có, số d đầu và cuối kỳ của các sổ chi tiết đối với các tài khoản có mở sổ chi tiết, hoặc các chứng từ gốc của các tài khoản không mở sổ chi tiết để ghi vào NKCT

số 10. Số liệu tổng cộng cuối tháng của NKCT số 10 đợc dùng để ghi vào sổ Cái.

Đối với các nghiệp vụ thanh toán với ngời nhận tạm ứng, thanh toán phải thu, phải trả cần mở sổ chi tiết để theo dõi từ lúc nghiệp vụ đó phát sinh cho tới lúc thanh toán xong.

Sổ chi tiết đợc mở cho các tài khoản theo một mẫu chung giống nhau. Đối với sổ chi tiết TK 141, mỗi ngời nhận tạm ứng thờng xuyên mở một tờ số, các đối tợng không thờng xuyên ghi chung trên một tờ sổ.

Phần 4. tình hình thực hiện công tác phân tích hoạt động kinh tế

Đối với bất kỳ một Công ty nào khi đi vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh đều phải có hoạt động phân tích đi kèm theo. Bởi vì khi kinh doanh trong cơ chế thị trờng luôn có sự biến động và cạnh tranh gay gắt thì việc phân tích hoạt động kinh tế là điều vô cùng quan trọng và cần thiết. Nhờ có công tác phân tích mà Công ty luôn nắm bắt đợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình từ đó có thể phát huy đợc thế mạnh cũng nh kịp thời ngăn chặn đợc những rủi ro có thể gặp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy, Công ty thờng xuyên tổ chức công tác phân tích để tìm ra những nguyên nhân và đề ra các giải pháp khắc phục hữu hiệu nhất. Có thể nhận thấy điều này qua biểu đánh giá tình hình tài chính của Công ty. Biểu 5: Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 2001Năm Chênh lệch 1.Tổng nguồn vốn 496.097, 10 608.215,82 112.118,72 2.Nguồn vốn chủ sở hữu 161.120, 45 155.337,92 -5.782,53 3.Tổng nợ ngắn hạn 177.929, 28 272.599,47 94.670,19 4.Tổng Tài sản lu động(TSLĐ) 275.658, 55 332.713,36 57.054,81 5.Tổng vốn bằng tiền 19.699,0 2 19.435,63 -263,39 6.Tỷ suất tài trợ (=2/1) (%) 0,32 0,26 -0,06 7.TS thanh toán ngắn hạn (=4/3) (%) 1,55 1,22 -0,03

8.TS thanh toán của TSLĐ(=5/4)

9.TS thanh toán tức thời(=5/3)

(%) 0,11 0,07 -0,04

Một phần của tài liệu Tình hình tổ chức thực hiện công tác tài chính của công ty dệt may Hà Nội (Trang 26 - 28)