Ta cĩ CAB =900 (vì tam giác ABC vuơng tại A); MDC =

Một phần của tài liệu ON THI VAO 10 NAM 2013 (Trang 35 - 36)

( gĩc nội tiếp chắn nửa đ-ờng trịn ) => CDB = 900

nh- vậy D và A cùng nhìn BC d-ới một gĩc bằng 900

nên A và D cùng nằm trên đ-ờng trịn đ-ờng kính BC => ABCD là tứ giác nội tiếp.

2. ABCD là tứ giác nội tiếp => D1= C3( nội tiếp cùng chắn cung AB).

D1= C3 => SMEM=> C2 = C3 (hai gĩc nội tiếp đ-ờng trịn (O) chắn hai cung bằng nhau) => CA là tia phân giác của gĩc SCB.

3. Xét CMB Ta cĩ BACM; CD  BM; ME  BC nh- vậy BA, EM, CD là ba đ-ờng cao của tam giác

CMB nên BA, EM, CD đồng quy.

4. Theo trên Ta cĩ SMEM => D1= D2 => DM là tia phân giác của gĩc ADE.(1)

5. Ta cĩ MEC = 900 (nội tiếp chắn nửa đ-ờng trịn (O)) => MEB = 900. .

Tứ giác AMEB cĩ MAB = 900 ; MEB = 900 => MAB + MEB = 1800 mà đây là hai gĩc đối nên tứ giác AMEB nội tiếp một đ-ờng trịn => A2 = B2 .

Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp => A1= B2( nội tiếp cùng chắn cung CD) => A1= A2 => AM là tia phân giác của gĩc DAE (2)

Từ (1) và (2) Ta cĩ M là tâm đ-ờng trịn nội tiếp tam giác ADE

TH2 (Hình b)

36 => CE CS SMEM => SCM = ECM => CA là tia phân giác của gĩc SCB.

Bài 16 Cho tam giác ABC vuơng ở A.và một điểm D nằm giữa A và B. Đ-ờng trịn đ-ờng kính BD cắt

BC tại E. Các đ-ờng thẳng CD, AE lần l-ợt cắt đ-ờng trịn tại F, G. Chứng minh :

1. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác EBD. 2. Tứ giác ADEC và AFBC nội tiếp .

3. AC // FG.

4. Các đ-ờng thẳng AC, DE, FB đồng quy.

Lời giải:

Một phần của tài liệu ON THI VAO 10 NAM 2013 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)