Giải pháp về chính sách

Một phần của tài liệu Đầu tư nông nghiệp Việt nam ,thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 31)

1. Phơng hớng, chiến lợc đầu t trong các năm tới

2.2 Giải pháp về chính sách

Để nâng cao hiệu quả đầu t cho nông nghiệp, nông thôn các cơ chế, chính sách trong những năm tới cần chú trọng những vấn đề sau:

- Ưu tiên, tập trung đầu t và thực hiện cơ chế tài chính, thuế, tín dụng nhằm thúc đẩy phân công lao động mới trong nông nghiệp nông thôn theo hớng CNH- HĐH. Sắp xếp lại cơ cấu chi ngân sách Nhà nớc theo hớng giảm chi thờng xuyên, tăng chi cho đầu t phát triển, trong đó u tiên hàng đầu cho nông nghiệp, nông thôn.

- Thực hiện chính sách u đãi về thuế, giá thuê đất, tín dụng u đãi để khuyến khích đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn. Sớm triển khai thực hiện các chính sách u đãi đối với phát triển sản xuất và thơng nghiệp miền núi nh các u đãi về thuế, tín dụng u đãi...

- Thực hiện các chính sách u đãi về lãi suất và có thời gian trả nợ riêng đối với tín dụng cho các chơng trình thuộc diện u tiên về phát triển nông nghiệp, nông thôn. Bổ sung vốn pháp định cho các ngân hàng cho ngời nghèo, đơn giản hoá các thủ tục vay vốn, kéo dài thời hạn cho vay.

- Thực hiện các chính sách tài chính khuyến khích các thành phần kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn bỏ vốn, kinh nghiệm để đầu t hoặc liên doanh, liên kết tạo các hình thức kinh tế hỗn hợp, có hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp. Có

Tế Đầu T 40A

chính sách u tiên cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nh: hỗ trợ vốn, cấp bổ sung vốn, khuyến khích doanh nghiệp tái đầu t mở rộng .

- Thực hiện chính sách bảo hộ cho ngời sản xuất : trợ giá đối với đầu vào, thu mua nông sản phù hợp, quy định giá sàn đối với các mặt hàng có lợi thế xuất khẩu, các sản phẩm của các vùng chuyên canh. Thực hiện thí điểm cơ chế bù trực tiếp đầu t trở lại cho ngời sản xuất các sản phẩm xuất khẩu từ nguồn quỹ bình ổn giá.

Một phần của tài liệu Đầu tư nông nghiệp Việt nam ,thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w