Kỹ thuật lát:

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức và kỹ thuật thi công công trình cải tạo và nâng cấp nghĩa trang liệt sỹ (Trang 35 - 37)

+ Làm mốc, bắt mỏ:

Căn cứ vào cao độ cho trên tờng và độ dốc thiết kế để xác định cao độ ở các vị trí cần thiết (góc nhà, các vị trí chuyển tiếp độ dốc …), có thể dùng các cọc, mốc vữa hoặc các viên gạch mỏ để các định cao độ.

Khi bắt mỏ xong phải kiểm tra lại độ vuông góc của nền, sàn. +Tiến hành lát:

Sau khi lát 2 hàng gạch ở cạnh nền hay sàn song song với nhau thì tiến hành lát các hàng gạch giữa theo hớng vuông góc với 2 hàng gạch trớc. Lát theo hớng lùi dần về phía sau, lát từ phải sang trái.

Vữa phải rải trớc 1 đoạn với bề rộng bằng bề rộng hàng gạch lát, phải đặt các viên gạch sao cho cạnh ngoài ăn dây, cạnh trong ăn mỏ.

Lát xếp đợc từ 5-7 viên lại áp thớc và dùng búa cao su hoặc chuôi bay gõ nhẹ cho phẳng.

Vữa lát phải đều và dày 1cm với gạch lá nem, dày 1,5cm với gạch xi măng.

Chiều dày mạch vữa với gạch lá nem lớn nhất là 5mm, với gạch xi măng, gạch granitô là 1 - 2mm.

Trờng hợp lát gạch hoa, phải đảm bảo đúng hoa quy định của thiết kế.

Tại vị trí giáp tờng hay cửa, khi yêu cầu mỹ quan không cao có thể lát gạch rối (gạch vỡ đập mảnh nhỏ).

Sau khi lát xong toàn bộ nền, vữa lát đ khô cứng thì lót ván để chèn hoặc tráng mạch.ã Chèn mạch: Dùng bay cạo hết vữa trên mặt gạch, vét mạch vữa sâu xuống ít nhất 1cm, lấy chổi quét sạch, tới nớc đủ ẩm rồi đổ vữa xi măng chèn đầy mạch, chèn đến đâu dùng bay miết đến đó. Trớc khi dịch ván sang vị rí khác thì dùng chổi rơm quét sạch vữa rơi và dùng chổi đót quét cho nhẵn mặt.

Tráng mạch: Trớc khi tráng mạch phải quét sạch mặt nền, tới ẩm đều rồi đổ xi măng lỏng lên nền và dùng bè gỗ gạt đi gạt lại nhiều lần cho hồ xi măng lọt đầy các mạch. Sau đó dùng xi măng bột mịn rắc vào các mạch cho hút khô nớc và dùng bè gỗ gạt sạch. Cuối cùng dùng giẻ sạch thấm nớc lau mặt nền, dùng chổi đót quét hết các bụi xi măng và giữ mặt nền không cho ngời qua lại trong 48h (kể từ khi tráng mạch xong).

c- Công tác sơn:1. Quét sơn: 1. Quét sơn:

Sơn quét lên bề mặt các bộ phận công trình có tác dụng bảo vệ các bộ phận để chống lại tác hại của thời tiết. Lớp sơn còn làm tăng độ bền cơ học của kết cấu và có tác dụng trang trí.

a) Yêu cầu đối với màng sơn:

Lớp sơn sau khi khô phải đạt yêu cầu của quy phạm Nhà nớc: - Sơn phải đạt màu sắc theo yêu cầu thiết kế.

- Trên màng sơn kim loại, không đợc có những nếp nhăn, không có những giọt sơn, không có những vết chổi sơn và lông chổi.

b) Phơng pháp quét sơn:

Sau khi làm xong công tác chuẩn bị bề mặt sơn thì tiến hành quét sơn.

Không nên quét sơn vào những ngày lạnh hoặc nóng quá. Nếu quét sơn vào những ngày lạnh quá màng sơn sẽ đông cứng chậm. Ngợc lại quét sơn vào những ngày nóng quá mặt ngoài sơn khô nhanh, bên trong còn ớt làm cho lớp sơn không đảm bảo chất lợng.

Trớc khi quét sơn phải dọn sạch sẽ khu vực lân cận để bụi không bám vào lớp sơn còn ớt.

Sơn phải đợc quét làm nhiều lớp, lớp trớc khô mới quét lớp sau. Trớc hết quét lớp lót sau đó quét lớp mặt.

Quét sơn dùng bút sơn hoặc chổi sơn. Sơn phải pha có độ lỏng thích hợp, trớc khi sơn phải quấy đều.

Quét lót: Để cho màng sơn bám chặt vào bộ phận đợc sơn. Nớc sơn lót pha lo ng hơnã nớc sơn mặt.

Tuỳ theo vật liệu cần phải sơn mà lớp lót có những yêu cầu khác nhau.

Đối với mặt tờng hay trần trát vữa: Khi lớp vữa khô mới tiến hành quét lót. Thông thờng quét 1 - 2 nớc tạo thành một lớp sơn mỏng đều trên toàn bộ bề mặt cần quét.

Đối với mặt gỗ: Khi sửa sang xong mặt gỗ quét sơn lót để dầu ngấm vào các thớ gỗ. Đối với mặt kim loại phải làm sạch bề mặt bằng bàn chải sắt hoặc giấy ráp trớc khi quét lót.

- Khi lớp lót đ khô mới đã ợc tiến hành quét lớp mặt.

- Lớp sơn sau phải vuông góc với lớp sơn trớc. Lớp cuối cùng phải: + Đối với tờng theo hớng thẳng đứng;

+ Đối với trần theo hớng của ánh sáng từ cửa vào; + Đối với mặt của gỗ xuôi theo chiều thớ gỗ.

Nếu khối lợng sơn nhiều thì có thể cơ giới hoá bằng cách dùng súng phun sơn, chất l- ợng màng sơn tốt hơn và năng suất lao động cao hơn.

đ. Công tác gia công, lắp dựng và hoàn thiện hoa sắt

Quy trình và yêu cầu đối với gia công, lắp đặt và hoàn thiện:

- Hoa sắt được gia công và lắp ráp theo bản vẽ và các chi tiết hoa văn của thiết kế - Trước khi đem sử dụng, thép được làm sạch rỉ, sạch vết dầu mỡ và các tạp chất khác và trình mẫu thép cho chủ đầu t.

- Các vị trí hàn phải ngấu và đầy, tẩy hết xỉ và các khuyết tật (nếu có) ở góc hàn mặt trước, trước khi hàn mặt sau

- Khi hàn xong, mối hàn được làm sạch rỉ và xỉ bám, mài nhẵn mối hàn và sơn. - Sơn lót và sơn phủđược tiến hành khi thời tiết khô ráo, .

- Bề mặt lớp sơn không dầy đảm bảo nhẵn, phẳng, không bị chảy và không để sót. - Quá trình lắp dựng hoa sắt vào vị trí theo đúng thiết kế

- Để công việc gia công, lắp dựng được nhanh chúng, Nhà thầu sẽ tiến hành làm một bộ hoa sắt chuẩn và bộ gá (dưỡng chuẩn) để Chủ đầu tư kiểm tra sau đó mới thi công đại trà

* Yêu cầu chất lượng sản phẩm: Sản phẩm sau khi hoàn thành có kích thước, hình dáng kiến trúc đúng với yêu cầu thiết kế. Các mối hàn đảm bảo độ ngấu, bền, đẹp. Bề mặt sơn phủ phẳng, không bị chảy, đảm bảo đúng màu sắc và độ bền màu.

IX. Biện pháp lợp mái tôn:

- Mái nhà quản trang đợc lợp tôn mầu đỏ dày 0,45mm. Công việc lợp mái tôn đợc tiến hành sau khi xây tờng thu hồi dầy.

- Tôn, xà gồ thép hình chữ U 80 tận dụng và phần mua mới Nhà thầu trình mẫu, chững chỉ chất lợng đợc Ban quản lý xem xét, chấp thuận đợc chuyển đến công trờng để lợp theo đúng yêu cầu của thiết kế

- Sau khi xây thu hồi, và lắp đặt kèo thép ổn định ta tiến hành gác xà gồ - Lợp tôn mầu đỏ dầy 0,45mm

- Dùng súng bắn vít chuyên dụng để khoan bắn vít bắt chặt tôn vào xà gồ. Tôn lợp phải đảm bảo chồng múi theo quy định, vít bắt chặt tôn khi có gió b o không bị bung.ã

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức và kỹ thuật thi công công trình cải tạo và nâng cấp nghĩa trang liệt sỹ (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w