C- Tổ hợp tải trọn g:
Hệ Nổi, Hệ Dõy
3.1.2. HỆ NEO PHAO
Hệ tời kộo và cỏc biện phỏp neo cố phao cần đảm bảo neo cú hiệu quả trong quỏ trỡnh dẫn phao vào đến đún dầm (GĐ1) cũng nhƣ khi kộo hệ vào vị trớ cầu để hạ dầm xuống gối (GĐ3).
Ở giai đoạn 1 và giai đoạn 3 để đảm bảo neo cố an toàn khi phao di chuyển, đún và hạ dầm thƣờng dựng cỏc neo BTCT trọng lƣợng từ 50-150 kN. Neo BTCT khi chịu lực sẽ cú xu hƣớng cắm sõu vào đất nền chịu lực tốt hơn. Nếu đỏy sụng là đỏ thỡ neo cú dạng nhƣ một khối bờ tụng, chịu lực chủ yếu nho trọng lƣợng bản thõn, trụ tạm làm cỏc điểm neo.
Neo BTCT đƣợc thả chỡm xuống đỏy sụng. Trờn lƣng neo cú bố trớ một sợi dõy cỏp neo vào một phao neo nổi trờn mặt nƣớc. Phao neo cú tỏc dụng đỏnh dấu vị trớ neo, đồng thời trờn phao neo ta neo sẵn dõy neo, khi cần ta cú thể tỡm đầu dõy nhanh chúng và thuận tiện. Ngoài cỏc neo chớnh bằng BTCT bố trớ ở thƣợng và hạ lƣu, hoặc bố trớ theo chiều chuyển động ta cũn bố trớ neo dự trử để chống giú và tăng độ an toàn. Neo dự phũng thƣờng dựng neo hải quõn trọng lƣợng từ 15-30 kN, cỏc neo này đặt ngay trờn phao, mỗi neo cú một cần cẩu để cú thể thả hoặc thu neo dễ dàng, chiều dài của dõy từ neo đến phao thƣờng lấy khoảng (10- 15)H, trong đú H là chiều cao mực nƣớc tại vị trớ thả neo.
Ngoài cỏc neo thả xuống đấy sụng ta cần lợi dụng cỏc điểm neo ở trờn bờ hoặc cỏc mố trụ chớnh, chẳng hón khi đƣa hệ vào vị trớ cầu cỏc neo chỡm dƣới đấy
sụng chỉ sử dụng cú một lần, vỡ vậy số lƣợng neo BTCT chẳn hạn chế đến mức ớt nhất, do đú dõy neo phớa thƣợng lƣu cú thể neo vào cỏc trụ chớnh. Cũn khi đƣa phao ra vào bến đún dầm thỡ neo đƣợc sử dụng lại rất nhiều lần nờn cú thể khụng cần tiết kiệm neo. Tuy nhiờn trƣờng hợp này lại cú thể tận dụng cỏc hố neo đặt trờn bờ.
Ở giai đoạn (1) và (3) để di chuyển hệ phao ta dựng hệ tời tay hoặc tời điện. Tốc độ di chuyển khụng vƣợt quỏ 0,5 m/phỳt để cú thể quan sỏt và kiểm tra đƣờng đi của hệ.
XDC-07- T.M.Phung, MEng-II - 64
Theo quy định về an toàn lao động chi đƣợc di chuyển hệ phao trờn sụng khi giú dƣới cấp 5, tức là với vận tốc 10 m/s và ỏp lực 125 N/m2. Từ đú xỏc định lực kộo của tời, độ lớn của tiết diện dõy và cụng suất tàu lỏi. Việc kộo phao chỉ bắt đầu khi tỡnh hỡnh khớ tƣợng thuận lợi. sụng cần cú biện phỏp đề phũng đột xuất cú giú cấp cao. Khi kộo bằng tời nếu gặp giú lớn phải dừng ngay cụng việc và neo phao vào hệ neo.
Hỡnh II-3.2:
Hỡnh II-3.3:
XDC-07- T.M.Phung, MEng-II - 65
Để đề phũng tời chịu quỏ tải khi giú lớn thỡ dõy cỏp từ neo trƣớc khi vào tời đƣợc cuốn 2-3 vũng qua một trụ neo. Khi di chuyển trụ neo cú thể quay đƣợc quanh trục thẳng đứng đảm bảo khi quay tời dõy neo cú thể tự do co ngắn lại. Khi đú do ma sỏt giữa dõy cỏp và cọc neo nờn lực truyền lờn tời cũn rất nhỏ. Trụ neo cũn cú tỏc dụng định hƣớng dõy cỏp uốn vuụng gúc với trục tời (Hỡnh II-3.4:)
Khi dựng tàu lai dắt hệ nổi đi trờn song thỡ tốt nhất nờn bố trớ đi ngƣợc dũng, vỡ khi đú tốc độ vận chuyển đƣợc khống chế dễ dàng. Đồng thời ngoài tàu kộo chớnh cũn dựng một tàu phụ để quay hoặc thay đổi hành trỡnh của hệ. Việc bố trớ bến sụng để lắp rỏp kết cấu nhịp ở hạ lƣu của vị trớ cầu.