- Biến dạng của thanh căng do lực H:
4. Tiết diện, chiều dàI tính toán, độ mảnh của thanh dàn
ạ Các dạng tiết diện:
Đ Chọn phụ thuộc: + Điều kiện chịu lực
+ Điều kiện liên kết không gian. Đ Một số loại tiết diện:
Tiết diện (1):
- Dễ liên kết, sơn mạ (vì có 2 mặt phẳng)
- Trục thanh và trục liên kết bị lệc tâm (vì liên kết ở bên) → Làm việc nặng nề
- Dùng cho các tháp bé, vừạ
Tiết diện (2), (3): Dùng cho thanh bụng, thanh cánh có nội lực lớn. Tiết diện (4): Dùng cho thanh cánh. Thẩm mỹ đẹp.
Tiết diện (5): Dùng cho thanh cánh, khó liên kết với KC khác → Cấu tạo nút phức tạp.
Tiết diện (6):
- Dùng cho thanh cánh tháp lơn, vừa - Hợp lý về mặt chịu lực
- Chịu gió bé do diện tích choán gió bé - Bảo dưỡng dễ (Bịt kín 2 đầu, mạ)
- Cấu tạo nút, liên kết với kết cấu khác khọ Tiết diện (7):
- Hệ thanh bụng chữ thập
- Tính thanh chịu kéọ (bỏ qua chịu nén): 1/2 số thanh làm việc - Dùng cho tháp nhỏ, trụ dây neọ
13
Khi tính toán ta coi dàn là khớp, thực tế không đúng vì bản mã có độ cứng trong mặt phẳng dàn. Chiều dài tính toán của thanh thực chất là chiều dài thanh quy đổi so với thanh có 2 đầu khớp mà ổn định của 2 thanh là như
nhaụ
- Tháp thép dạng dàn không gian, thanh là các thép góc: lo được tra bảng
- Tháp thép dạng dàn thép ống không dùng bản mắt: lo=0.9l.
c. Độ mảnh và độ mảnh giới hạn của thanh
x ox x r l = λ ; y oy y r l = λ → λmax≤[λ] Thanh nén: Không mảnh quá → Chịu lực thấp
Thanh kéo: Không mảnh quá →Cong vênh khi vận chuyển.