Chế độ vận hành của phân xƣởng

Một phần của tài liệu Thiết Kế Phân Xưởng Sản Xuất Aromatic Từ LPG Năng Suất 1 Triệu Tấn/ Năm (Trang 104 - 123)

2. Kinh tế

6.1Chế độ vận hành của phân xƣởng

- Số ngày hoạt động trong 1 năm: 335 (ngày) - Số giờ hoạt động trong 1 ngày: 24 (giờ) . - Hiệu suất của sản phẩm = 77% .

- Nguồn nguyên liệu là LPG (C3- C4) .

- Vốn đầu tƣ ban đầu bao gồm cả vốn đầu tƣ cho thiết bị và vốn đầu tƣ cho xây dựng.

Định mức đầu tƣ : 250 USD / tấn . Vậy tổng vốn đầu tƣ là : 250 . 106

(USD) .

6.2. Hoạch toán chi phí :

- Chi phí cho nguyên liệu :

Năng suất là 1.000.000 tấn / năm, với đơn giá là 210 USD / tấn . Thành tiền : 210.106

USD . - Chi phí cho xúc tác :

Chất xúc tác là ZSM5 với lƣợng là 33300 kg/h với đơn giá là 7,86 (USD/kg)

Thành tiền : 33300. 7,86 = 255744(USD) . - Chi phí cho phục vụ sản xuất :

Tiêu hao xúc tác trong 1 năm là 2% tổng chi phí xúc tác cho một năm.

Thành tiền : 0,02 . 255744 = 5114,88 (USD) . - Chi phí cho năng lƣợng điện :

Chi phí cho năng lƣợng điện, với lƣợng điện tiêu thụ thụ là 105.106

Tiêu thụ điện năng trong 1 năm là : 0,086 . 105 . 106 = 9,03.106 USD . - Chi phí lƣơng công nhân :

Phân xƣởng gồm 100 ngƣời, lƣơng bình quân là 2100 USD / năm . Thành tiền: 100 . 2100 = 0,21.106

USD . - Trích theo lƣơng bằng 20% lƣơng chính : Thành tiền: 0,2 . 0,21 . 106

= 0,042 . 106 USD . Tổng tiền lƣơng = lƣơng chính + trích theo lƣơng .

= 0,21 . 106 + 0,042 . 106 = 0,252 . 106 USD . - Chi phí cho phân xƣởng :

Khấu hao toàn bộ : trong vòng 20 năm là 5% vốn đầu tƣ ban đầu . Thành tiền : 0,05 . 250 . 106

= 12,5.106 USD . Chi phí vận chuyển lấy 3% vốn đầu tƣ ban đầu : Thành tiền : 0,03 . 250 . 106

= 7,5.106 USD .

Chi phí dành cho sửa chữa : lấy bằng 4% khấu hao toàn bộ . Thành tiền : 0,04 . 12,5 . 106

= 0,5.106 USD . - Chi phí dành cho quản lí :

Lấy bằng 7% tổng chi phí ( nguyên liệu + sản xuất + tổng tiền lƣơng công nhân ) .

Thành tiền : 0,07.( 250.106

+ 0,0063.106 + 9,03.106 + 0,252.106 ) = = 18,15 .106 USD .

- Chi phí dành cho bán hàng :

Lấy bằng 3% chi phí ( phân xƣởng + quản lí ).

Thành tiền : 0,03 . ( 12,5 . 106 + 7,5 . 106 + 18,15 . 106 ) = = 1,145 . 106 USD .

Thành tiền: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

210.106 + 255744 + 5114,88 + 9,03.106 + 0,252.106 + 12,5.106 + 7,5.106 + 0,5.106 + 18,15.106 + 1,45.106 ) = 259,64286.106 (USD) .

Vậy giá thành sản suất cho 1 tấn nguyên liệu : G = ( tổng chi phí ) / ( năng suất ) .

= 259,991.106 / 1000000 = 259,64286 (USD / tấn). Ta có bảng tóm tổng chi phí cho chế biến 1 tấn nguyên liệu :

Khoảng mục Số lƣợng Đơn giá Thành tiền

(USD) 1. Nguyên liệu

2. Xúc tác 3. Sản xuất Tiêu hao xúc tác Chi phí điện năng 4. Lƣơng công nhân

5. Chi phí phân xƣởng

Khấu hao toàn bộ Chi phí vận chuyển Chi phí sửa chữa 6. Chi phí quản lí 7. Tổng chi phí bán hàng 1000000 (tấn) 33300 kg kg 105 kW.h/năm 210 (USD/tấn) 7,68 (USD/tấn) 7,68 (USD/tấn) 0.086 USD/kWh 210.106 255744 5114,88 9,03.106 0,252.106 12,5. 106 7,5. 106 0,5. 106 18,5. 106 1,145. 106 Tổng 259,64286.1 06

6.3. Tính giá thành sản phẩm

Để tính đƣợc giá thành từng loại sản phẩm, ta phải xác định đƣợc hệ số phân bố theo giá bán .

Sản Phẩm Hiệu suất sản phẩm (tấn) Giá bán sản phẩm (USD/tấn) Giá danh thu (USD) Chi phí phân bổ Giá thành USD/tấn C3H8 C4H10 43,14% 56,86% 270 270 116,48 153,52 112,019 147,640 259,66 259,66 Tổng 100% 540 270 259,659 519,32

Hệ số phân bố : hpb = ( chi phí ) / ( danh thu ) . = 259,67 / 270,0 = 0,9617 .

Chi phí phân bố = (giá danh thu) . (hệ số phân bổ) . Giá thành = ( chi phí phân bổ ) / ( hiệu suất ) .

Đối với C3H8 = 112,019 . 100 / 43,14 = 259,66 . - Tính lợi nhuận :

L = lợi nhuận cả năm .

= ( giá bán sản phẩm - giá thành sản phẩm ) . (sản lƣợng sản phẩm)

= ( 270 + 270 - 259,66 - 259,66 ) . 106 = 20,682 . 106 USD . - Thuế VAT :

Thuế = 10% doanh thu + 10% ( nguyên liệu + xúc tác ) . = 0,01 . 270 . 106 + 0,01 . ( 210 . 106 + 0,246 . 106 ) =

20,68 . 106 - 4,803 . 106 = 15,877 . 106 USD . - Tính thời gian thu hồi vốn :

t = ( vốn đầu tƣ ) / ( lợi nhuận sau thuế + khấu hao ) . = 250 . 106 / ( 15,877 + 12,5 ) . 106 = 11,86 năm . - Tính hệ số hiệu quả vốn đầu tƣ :

E = Lợi nhuận trong một năm / vốn đầu tƣ . = 15,877 . 106 / 250 . 106 = 6,35 . 106 USD .

CHƢƠNG 7. TÍNH TOÁN XÂY DỰNG

7.1. Những cơ sở để xác định địa điểm xây dựng.

Việc lựa chọn địa điểm xây dựng là bƣớc đầu tiên và khá quan trọng của việc thiết kế. Nó đòi hỏi nhà thiết kế phải tìm hiểu các thông số kỹ thuật của nhiều ngành, nhiều lĩnh v dựngực khác nhau nhƣ: địa chất, thuỷ văn của địa phƣơng, khí hậu để xây dựng, các tài liệu về kiến trúc - đô thị và văn hoá xã hội .

Do đó việc lựa chọn một địa điểm xây dựng hợp lý: ngƣời ta nguyên cứu rất kỹ lƣỡng về tất cả các mặt nhƣ: phải có địa hình bằng phẳng, có khoảng cách an toàn với khu dân cƣ...

7.2 Các yêu cầu đối với địa điểm xây dựng .

a, Các địa điểm xây dựng :

Về mặt quy hoạch: địa điểm đƣợc chọn phải phù hợp với quy hoạch chung của cả vùng đã đƣợc các cấp có chính quyền phê duyệt và có khả năng hợp tác sản xuất với các nhà máy lân cận.

Về điều kiện tổ chức sản xuất :

- Thuận lợi cho việc cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gồm nguồn cung cấp năng lƣợng: điện, nƣớc, than, dầu... để hạn chế chi phí vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm, để gốp phần phát triển của nhà máy .

Về điều kiện hạ tầng kỹ thuật: địa điểm đƣợc chọn phải phù hợp với hệ thống giao thông quốc gia: đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thuỷ và kể cả đƣờng hàng không. Ngoài ra còn phải vận dụng tối đa mạng lƣới cấp điện, thông tin liên lạc và các mạng lƣới kỹ thuật khác .

Về điều kiện xây lắp và vận hành :

- Địa điểm đƣợc chọn phải tính tới khả năng cung cấp nguyên liệu, vật tƣ xây dựng .

- Có khả năng cung ứng công nhân trong quá trình xây dựng nhà máy, cũng nhƣ quá trình vận hành sau này .

Địa điểm xây dựng phải thuộc vùng có điều kiện chính trị - xã hội ổn định .

b, Các yếu tố về kỷ thuật xây dựng:

Khu đất phải cao ráo không ngập lụt vào mùa mƣa lũ, có nƣớc ngầm thấp, tạo điều kiện cho việc thoát nƣớc bề mặt dễ dàng.

Khu đất tƣơng đối bằng phẳng, tốc độ nghiêng là i = 0,5 1% . Về địa chất :

- Khu đất đƣợc chọn không đƣợc nằm dƣới vùng có mỏ khoáng sản hoặc địa chất không ổn định.

- Cƣờng độ khu đất xây dựng là 1,5 - 2,5 kg/cm2. c, Các yêu cầu về môi trƣờng vệ sinh công nghiệp:

Đảm bảo các khoảng cách bảo vệ, vệ sinh công nghiệp thích hợp, nên trồng nhiều cây xanh để hạn chế tác hại của khu công nghiệp gây nên.

Vị trí xây dựng phải cuối hƣớng gió chủ đạo, nguồn nƣớc thải đƣợc sử lý ở cuối hạ lƣu.

7.3 Các nguyên tắc thiết kế xây dựng:

Việc xây dựng cần tuân theo nguyên tắc sau đây:

- Cần bố trí các hạng mục chính trong một dây chuyền một cách hợp lý, để thuận lợi cho hoạt động và vận hành.

- Bố trí các hạng mục một cách hợp lý để tiết kiệm diện tích .

- Các công trình phụ trợ đƣợc đặt gần các công trình chính để giảm chi phí vận chuyển.

- Các công trình gây ô nhiễm, độc hại cần nên đặt xa khu hành chính, và ở cuối hƣớng gió chủ đạo .

- Đƣờng giao thông phải bố trí hợp lý, để xe ô tô ra vào thuận lợi. a, Bố trí mặt bằng nhà máy :

- Quá trình Xyclar là một quá trình sản xuất liên tục.

- Toàn bộ dây chuyền đều lộ thiên.

Với quá trình Cyclar sản xuất các hợp chất thơm (BTX) từ LPG phải liên hệ chặt chẽ với chế biến khí, crăc kinh ...

b. Mặt bằng phân xƣởng :

Các hạng mục công trình trong phân xƣởng Reforming của quá trình thơm hoá từ LPG. STT Tên công trình SL Kích Thƣớc Diện tích (m2) Dài (m) Rộng (m) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

Thiết bị tái sinh xúc tác Thiết bị phản ứng Thiết bị trao đổi nhiệt Thiết bị tách lỏng khí Thiết bị gia nhiệt Bơm và máy nén Trạm điện Nhà để xe Phòng hoá nghiệm Phòng bảo vệ Nhà điều khiển Nhà cơ khí Nhà cứu hoả Nhà hành chính + hội trƣờng Nhà ăn Thiết bị chứa khí nhẹ Bể chứa nguyên liệu

1 4 1 1 4 3 1 2 1 5 1 1 1 1 1 2 6 12 12 12 12 8 8 6 30 12 6 6 12 24 24 24 8 30 12 12 12 12 8 8 6 12 9 6 6 12 9 12 12 8 30 144 144 144 144 256 192 36 720 108 180 36 144 216 288 288 144 5400

STT Tên công trình SL Kích Thƣớc Diện tích (m2) Dài (m) Rộng (m) 19 20 21 22 23 24 25 Thiết bị chứa H2 Thiết bị chứa C9+ Nhà y tế Nhà nghỉ công nhân Bể chứa nƣớc Nhà sản xuất nƣớc Khu xử lý nƣớc thải 2 1 1 6 1 1 1 8 12 15 24 9 12 12 8 9 12 12 6 9 9 144 108 180 54 108 108 108 Tổng 9970 Tổng diện tích phân xƣởng : F = 9970 . 4 = 39880 m2 + Chiều dài phân xƣởng: 200 m. + Chiều rộng phân xƣởng: 199 m. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật :

- Hệ số xây dựng :

KXD = ( A + B ) / F . 100%. Với: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A: Diện tích đất nhà và công trình ( m2

). B: Diện tích kho bãi lộ thiên ( m2

). KXD = 9970 . 100 / 39880 = 25% - Hệ số sử dụng :

KSD = ( ( A + B + C ) / F ) . 100% . Trong đó :

C : diện tích đất chiếm của đƣờng lộ. C = 15952 m .

Do đó :

KSD = ( 9970 + 15952 ) / 39880 . 100 = 65%

CHƢƠNG 8: AN TOÀN LAO ĐỘNG

1. An toàn lao động trong phân xƣởng Cyclar

Trong quá trình sản xuất các nhà máy hoá chất nói chung và các nhà máy lọc dầu nói riêng, thì vấn đề an toàn lao động và bảo vệ môi trƣờng, có vai trò hết sức quan trọng nhằm cải thiện điều kiện làm việc của công nhân, đảm bảo sức khoẻ, an toàn công trình cho nhà máy. Để đảm bảo an toàn lao động ta phải nắm đƣợc các nguyên nhân gây ra tai nạn, cháy nổ. Sau đây là các nhóm nguyên nhân chính gây ra cháy, nổ.

a. Nguyên nhân do kỹ thuật:

Nguyên nhân này phụ thuộc chủ yếu vào tình trạng máy móc, thiết bị đƣờng ống nơi làm việc... bao gồm:

- Sự hỏng hóc các máy móc chính và các dụng cụ, phụ tùng. - Sự rò rỉ các đƣờng ống.

- Không đảm bảo khoảng cách an toàn giữa các thiết bị máy móc. - Thiếu rào chắn, bao che.

b. Nguyên nhân do tổ chức.

Nguyên nhân này phụ thuộc vào việc tổ chức hoặc giao nhận công việc không đúng quy định, bao gồm.

- Vi phạm nguyên tắc quy trình kỷ thuật.

- Tổ chức lao động và chỗ làm việc không đúng yêu cầu. - Giám sát kỷ thuật không đúng ngành nghề, chuyên môn.

- Ngƣời lao động chƣa nắm vững đƣợc điều lệ, quy tắc an toàn lao động. c. Nguyên nhân do vệ sinh:

- Môi trƣờng không khí bị ô nhiễm.

- Công tác chiếu sáng và thông gió không đƣợc tốt. - Tiếng ồn và chấn động mạnh.

2. Những yêu cầu về phòng chống cháy nổ:

Nhƣ chúng ta đã biết, nguyên liệu cũng nhƣ sản phẩm quá trình, Reforming xúc tác đều dễ bị cháy nổ. Vì vậy vấn đề quan tâm là phòng chống cháy nổ. Dƣới đây là những yêu cầu về cháy nổ:

a. Phòng chống cháy:

- Phòng chống cháy phải thực hiện các biện pháp sau đây: - Ngăn ngừa những khả năng tạo ra môi trƣờng cháy.

- Ngăn ngừa những khả năng xuất hiện những nguồn cháy trong môi trƣờng có thể cháy đƣợc.

- Duy trì áp suất của môi trƣờng thấp hơn áp suất cho phép lớn nhất có thể cháy đƣợc.

b. Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn gây cháy:

Để ngăn ngừa khả năng xuất hiện xuất hiện những nguồn gây cháy, trong môi trƣờng cháy phải tuân theo những quy tắc về:

- Nồng độ cho phép của các chất cháy ở dạng khí, hơi hoặc dạng lơ lửng trong không khí. Nói cách khác thì phải tiến hành quá trình ngoài giới hạn cháy nổ của hỗn hợp hydrocacbon với không khí và oxy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nồng độ cần thiết của các chất giảm độ nhạy trong chất cháy nổ ở dạng khí, hơi hoặc lỏng.

- Tính dễ cháy của các chất, vật liệu thiết bị và kết cấu. c Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn cháy:

- Tuân theo những quy định về sử dụng, vận hành và bảo quản máy móc, thiết bị cũng nhƣ vật liệu và các sản phẩm khó có thể là nguồn cháy trong môi trƣờng cháy.

- Sử dụng thiết bị điện phù hợp với loại gian phòng sử dụng điện và các thiết bị bên ngoài phù hợp với nhóm và hạng của các hỗn hợp nguy hiểm cháy nổ .

- Áp dụng quy trình công nghệ và sử dụng thiết bị bảo đảm không phát sinh ra tia lửa điện.

+ Có biện pháp chống sét, nối đất cho nhà xƣởng, thiết bị.

+ Quy định nhiệt độ nung nóng cho phép lớn nhất của bề mặt thiết bị, sản phẩm và bề mặt tiếp xúc với môi trƣờng cháy.

+ Sử dụng những thiết bị không phát ra tia lửa điện khi làm việc với những chất dễ cháy nổ.

+ Loại trừ những điều kiện có thể dẫn đến tự cháy do nhiệt độ, do tác dụng hoá học và do vi sinh vật đối với các vật liệu và kết cấu của cơ sở sản xuất.

3.Những biện pháp tổ chức để đảm bảo an toàn cháy nổ:

Để đảm bảo an toàn cháy nổ cần thực hiện những biện pháp sau đây:

+ Trƣớc khi giao việc cần tổ chức cho công nhân và những ngƣời liên quan học tập về công tác an toàn cháy nổ. Đối với những trƣờng hợp lao động trong môi trƣờng đặc biệt nguy hiểm về cháy nổ thì cán bộ và công nhân cần đƣợc cấp giấy chứng nhận định kỳ kiểm tra lại.

+ Mỗi phân xƣởng, xí nghiệp phải xây dựng các tiêu chuẩn quy phạm, nội quy an toàn phòng và chữa cháy thích hợp.

+ Định kỳ tổ chức kiểm tra việc thực hiện các quy định về phòng cháy, chữa cháy và bảo quản các phƣơng tiện phòng chữa cháy.

+ Trang bị phƣơng tiện phòng cháy, chữa cháy và sắp xếp thời gian tập dƣợt cho cán bộ công nhân và đội chữa cháy.

+ Xây dựng các phƣơng án chữa cháy cụ thể, có kế hoạch phân công cho từng ngƣời, từng bộ phận.

+ Cách ly môi trƣờng cháy với các nguồn gây cháy phải đƣợc thực hiện bằng các biện pháp sau đây:

-Cơ khí hoá, tự động hoá các quá trình công nghệ có liên quan đến sự vận chuyển các chất dễ cháy.

- Đặt các thiết bị nguy hiểm về cháy nổ ở nơi riêng biệt hoặc ngoài trời.

- Sử dụng những ngăn, khoảng , buồn cách ly, cho những quá trình dễ cháy nổ.

Bên cạnh những tai nạn có thể xảy ra do cháy nổ, thì còn một vấn đề cần đƣợc quan tâm đó là ( độc tính của các hoá chất và cách phòng chống ). Nhƣ chúng ta đã biết hầu hết các hoá chất, trong những điều kiện nhất định sẽ gây tác hại đến cơ thể con ngƣời. Có thể chia thành:

- Những chất có tác dụng làm cháy hoặc kích thích chủ yếu lên da và niêm mạc nhƣ: amôniăc, vôi...

- Các hoá chất kích thích chức năng hô hấp và những chất tan đƣợc

Một phần của tài liệu Thiết Kế Phân Xưởng Sản Xuất Aromatic Từ LPG Năng Suất 1 Triệu Tấn/ Năm (Trang 104 - 123)