Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng ở trường trung học phổ thông Bình Độ tỉnh Lạng Sơn (Trang 105 - 122)

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT

Tiếp tục tăng cường nghiên cứu, phổ biến ứng dụng các vấn đề về khoa học giáo dục, phục vụ cho việc nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường phổ thông.

Tiếp tục chỉ đạo mạnh mẽ, quyết liệt đối với các nhà trường để thực hiện đẩy mạnh và nhân rộng các PPDH tích cực.

Xây dựng, triển khai thêm các chương trình, dự án nhằm bồi dưỡng năng lực giảng dạy theo hướng tích cực cho đội ngũ GV cốt cán cấp tỉnh.

Đẩy mạnh các dự án cung cấp trang thiết bị dạy học, xây dựng, nâng cấp hệ thống CSVC cho các nhà trường phổ thông, đặc biệt là các trường ở vùng khó khăn.

2.2. Đối với Sở GD&ĐT Lạng Sơn

Tổ chức định kì, thường xuyên các hoạt động tham quan, trao đổi học tập kinh nghiệm QL nhà trường, QL dạy học cho đội ngũ hiệu trưởng và CBQL giữa các đơn vị trong tỉnh và ngoài tỉnh.

Tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn giúp GV nâng cao năng lực giảng dạy, đặc biệt là khả năng vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, kĩ năng khai thác sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại … giúp GV nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy.

Có chính sách ưu tiên trong công tác học tập, đào tạo nâng cao trình độ lên trên chuẩn đối với các đơn vị trường học trong khu vực khó khăn, tạo điều kiện cho GV có thời gian và cơ hội được đi đào tạo sau đại học.

Cân đối, bổ sung nguồn ngân sách, tạo điều kiện cho nhà trường có thể trang bị thêm về CSVC và phương tiện, thiết bị dạy học.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động chuyên môn đối với các nhà trường, qua đó có định hướng, tác động giúp Nhà trường chỉ đạo, tổ chức thực hiện các hoạt động chuyên môn có hiệu quả hơn.

2.3. Đối với Hiệu trưởng Trường THPT Bình Độ

Tăng cường công tác lãnh đạo của Chi bộ Đảng, xây dựng và thực hiện tốt quy chế hoạt động của Nhà trường và các quy chế phối hợp giữa các tổ chức, đoàn thể trong Nhà trường cùng tham gia thực hiện chỉ đạo, kiểm tra các hoạt động chuyên môn một cách thống nhất, nhằm phát huy sức mạnh tổng thể của các nguồn lực trong Nhà trường.

Chỉ đạo quyết liệt các hoạt động chuyên môn, đặc biệt là hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, tăng cường khai thác sử dụng phương tiện – kĩ thuật hiện đại vào giảng dạy.

Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nâng cao chất lượng và hiệu quả các hoạt động phối hợp giáo dục giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Huy động các nguồn lực về tài chính giúp Nhà trường xây dựng, nâng cấp hệ thống CSVC phục vụ dạy học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, văn kiện

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường THPT, 2007.

2. Luật Giáo dục và các văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Thống kê, Hà nội, 2006.

3. Nghị quyết TW2 Quốc hội khoá X.

4. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

5. Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII (1997), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

Tác giả, tác phẩm

6. Đặng Quốc Bảo, Vấn đề “quản lý” và “quản lý nhà trường”, Tài liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2005.

7. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2009. 8. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2004.

9. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương về quản , Tài liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2004.

10. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2003.

11. Nguyễn Quốc Chí, Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2003.

12. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm giáo dục hiện đại, Tài liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2001- 2003.

13. Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng giáo dục, Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2009.

14. Nguyễn Đức Chính, Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục, Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2008.

15. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục,

Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986.

16. Đặng Xuân Hải, Quản lý nhà nước về giáo dục, Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2009.

17. Đặng Xuân Hải, Quản lý sự thay đổi trong giáo dục, Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2009.

18. Nguyễn Thị Phương Hoa, Lý luận dạy học hiện đại, Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2009.

19. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ, Giáo dục học, Nxb Giáo dục, 1987. 20. Phạm Văn Kha, Tập bài giảng quản lý nhà nước về giáo dục, Viên nghiên cứu phát triển giáo dục, 1999.

21. Trần Kiểm, Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2002.

22. Harold Koontz - Cyril Odonnell - Heinz Weirich, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998.

23. Nguyễn Văn Lê. Khoa học quản lý nhà trường. Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1995.

24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương lý luận quản lý, Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2010.

25. K. Marx và F. Engels, Các Mác và Ăng ghen toàn tập - tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.

26. Đỗ Hoàng Toàn, Lý thuyết quản lý, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 1995.

27. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, 1989.

28. Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN 1. Đánh giá mức độ giáo viên thực hiện các hoạt động sau của giáo viên:

T

T Nội dung hoạt động

Mức độ thực hiện Thƣờng

xuyên Đôi khi Không bao giờ

1 Chuẩn bị kỹ bài giảng trước khi lên lớp 2 Thực hiện đúng thời gian trên lớp

3 Cập nhật, mở rộng bài giảng với những kiến thức mới 4 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực tích cực 5 Sử dụng nhuần nhuyễn các phương tiện dạy học

6 Thay đổi PP giảng dạy khi học sinh không hứng thú học tập 7 Trao đổi với học sinh về phương pháp học tập

8 Yêu cầu và hướng dẫn học sinh tìm và khai thác thông tin liên quan đến bài học ngoài sách giáo khoa

9 Hướng dẫn học sinh tự học

10 Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 11 Yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm

12 Thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo quy chế

13 Xây dựng và thực hiện đúng các quy định về hồ sơ giảng dạy 14 Thực hiện dạy học đúng phân phối chương trình giảng dạy

15 Tham gia bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ giảng dạy

16

Lấy ý kiến phản hồi của học sinh khi kết thúc giờ học học để rút kinh nghiệm và sử dụng kết quả kiểm tra - đánh giá để điều chỉnh phương pháp dạy học

17 Tìm hiểu những khó khăn học sinh gặp phải trong quá trình học tập

2. Đánh giá mức độ sử dụng các phƣơng pháp dạy học của giáo viên:

T

T Các phƣơng pháp dạy học

Mức độ thực hiện Thƣờng

xuyên Đôi khi Không bao giờ

1 Giáo viên thuyết trình, học sinh ghi chép 2 Giáo viên đặt nhiều câu hỏi để học sinh trả lời

3 Giáo viên nêu tình huống để học sinh thảo luận và xử lí 4 Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 5 Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai theo tình huống

3. Đánh giá thực trạng sử dụng các phƣơng tiện dạy học của đa số giáo viên trong Trƣờng:

T

T Các phƣơng tiện dạy học

Mức độ thực hiện Thƣờng

xuyên Đôi khi Không bao giờ

1 Bảng phấn 2 Catsette

3 Dụng cụ thực hành chuyên ngành (điện, nhiệt, tin, cơ, tự động..)

4 Phương tiện nghe nhìn (băng video, CD/DVD, micro...)

5 Phương tiện truyền thông đa chiều (máy chiếu LCD, máy tính,...)

6 Vật thật và tranh ảnh

4. Đánh giá mức độ thực hiện các hoạt động học tập của học sinh:

TT Nội dung đánh giá

Mức độ thực hiện Tốt Khá T.B Yếu

1 Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi lên lớp 2 Thực hiện thời gian học tập trên lớp

4 Tham gia các hoạt động học tập trên lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình nhóm, thảo luận, đóng vai.... 5 Học bài và làm bài tập về nhà theo vở ghi và sách giáo

khoa kết hợp với tài liệu tham khảo

6 Chủ động phát hiện và tìm cách lấp lỗ hổng của mình trong kiến thức

7 Sử dụng thư viện, internet,... để bổ sung thêm kiến thức đã học trên lớp

8 Tham gia việc học tập trong các giờ ngoại khóa

5. Đánh giá ý thức học tập của đa số học sinh:

a. Tốt b.Khá c. Trung bình d. Yếu

6. Đánh giá tình trạng bỏ giờ của học sinh:

a. Rất phổ biến b. phổ biến c. Hiếm khi xảy ra d. Không xảy ra

7. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng học sinh bỏ giờ (có thể chọn nhiều lí do):

* Do lười học * Do lực học yếu

* Do bận giúp việc gia đình

* Do quản lí sĩ số của nhà trường không nghiêm

* Do không hài lòng về chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên * Do không yêu thích môn học

* Lí do khác ………

8. Mức độ nghiêm túc của việc tổ chức coi thi, kiểm tra là:

a. Nghiêm túc b. Tương đối nghiêm túc c. Chưa nghiêm túc d. Rất không nghiêm túc

9. Đa số giám thị thực hiện coi thi:

a. Nghiêm túc b. Tương đối nghiêm túc c. Chưa nghiêm túc d. Rất không nghiêm túc

10. Mức độ nghiêm túc trong thi cử của đa số học sinh là:

a. Nghiêm túc b. Tương đối nghiêm túc c. Chưa nghiêm túc d. Rất không nghiêm túc

11. Mức độ phản ánh chất lƣợng học tập của học sinh qua kết quả thi, kiểm tra là:

a. Đúng b. Tương đối đúng c. Không đúng

Những ý kiến khác (nếu có) của đồng chí về hoạt động dạy học trong Nhà trƣờng:

……… ……… ……….

Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SAT Ý KIẾN HỌC SINH 1. Mục đích học tập của em là (có thể chọn nhiều lí do):

* Trang bị kiến thức phục vụ cho lập nghiệp sau này * Để có điểm số cao

* Để làm vui lòng cha mẹ * Để có nhiều bạn bè

* Chưa xác định được mục đích

* Mục đích khác:………

2. Tự đánh giá về ý thức, thái độ của em trong học tập:

a. Tốt b.Khá c. Trung bình d. Yếu

3. Tự đánh giá mức độ thực hiện các hoạt động học tập của em:

T

T Nội dung đánh giá

Mức độ thực hiện

Tốt Khá T.B Yếu

1 Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi lên lớp 2 Thực hiện thời gian học tập trên lớp

3 Chăm chú nghe và ghi toàn bộ bài giảng

4 Tham gia các hoạt động học tập trên lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình nhóm, thảo luận, đóng vai....

5 Học bài và làm bài tập về nhà theo vở ghi và sách giáo khoa kết hợp với tài liệu tham khảo

6 Chủ động phát hiện và tìm cách lấp lỗ hổng của mình trong kiến thức

7 Sử dụng thư viện, internet,... để bổ sung thêm kiến thức đã học trên lớp

8 Tham gia việc học tập trong các giờ ngoại khóa

4. Đánh giá tình trạng bỏ giờ của học sinh

5. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng học sinh bỏ giờ (có thể chọn nhiều lí do):

* Do lười học * Do lực học yếu

* Do bận giúp việc gia đình

* Do quản lí sĩ số của nhà trường không nghiêm

* Do không hài lòng về chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên * Do không yêu thích môn học

* Lí do khác ………

6. Mức độ nghiêm túc của việc tổ chức coi thi, kiểm tra là:

a. Nghiêm túc b. Tương đối nghiêm túc c. Chưa nghiêm túc d. Rất không nghiêm túc

7. Đa số giám thị thực hiện coi thi:

a. Nghiêm túc b. Tương đối nghiêm túc c. Chưa nghiêm túc d. Rất không nghiêm túc

8. Mức độ nghiêm túc trong thi cử của đa số học sinh là:

a. Nghiêm túc b. Tương đối nghiêm túc c. Chưa nghiêm túc d. Rất không nghiêm túc

9. Mức độ phản ánh chất lƣợng học tập của học sinh qua kết quả thi, kiểm tra là:

a. Đúng b. Tương đối đúng c. Không đúng

10. Mức độ thực hiện các hoạt động sau của giáo viên:

T

T Nội dung hoạt động

Mức độ thực hiện Thƣờng

xuyên Đôi khi Không bao giờ

1 Chuẩn bị kỹ bài giảng trước khi lên lớp 2 Thực hiện đúng thời gian trên lớp

3 Cập nhật, mở rộng bài giảng với những kiến thức mới 4 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực tích cực 5 Sử dụng nhuần nhuyễn các phương tiện dạy học

6 Thay đổi PP giảng dạy khi học sinh không hứng thú học tập

7 Trao đổi với học sinh về phương pháp học tập

8 Yêu cầu và hướng dẫn học sinh tìm và khai thác thông tin liên quan đến bài học ngoài sách giáo khoa

9 Hướng dẫn học sinh tự học

10 Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 11 Yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm

12 Thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo quy chế

13 Xây dựng và thực hiện đúng các quy định về hồ sơ giảng dạy

14 Thực hiện dạy học đúng phân phối chương trình giảng dạy

15 Tham gia bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ giảng dạy

16

Lấy ý kiến phản hồi của học sinh khi kết thúc giờ học học để rút kinh nghiệm và sử dụng kết quả kiểm tra - đánh giá để điều chỉnh phương pháp dạy học

17 Tìm hiểu những khó khăn học sinh gặp phải trong quá trình học tập

11. Đánh giá mức độ sử dụng các phƣơng pháp dạy học của giáo viên:

T

T Các phƣơng pháp dạy học

Mức độ thực hiện Thƣờng

xuyên Đôi khi Không bao giờ

1 Giáo viên thuyết trình, học sinh ghi chép 2 Giáo viên đặt nhiều câu hỏi để học sinh trả lời

3 Giáo viên nêu tình huống để học sinh thảo luận và xử lí 4 Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 5 Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai theo tình huống

12. Mức độ sử dụng các phƣơng tiện dạy học của giáo viên:

T

T Các phƣơng tiện dạy học

Mức độ thực hiện Thƣờng

xuyên Đôi khi Không bao giờ

1 Bảng phấn 2 Catsette

3 Dụng cụ thực hành chuyên ngành (điện, nhiệt, tin, cơ, tự động..)

4 Phương tiện nghe nhìn (băng video, CD/DVD, micro...) 5 Phương tiện truyền thông đa chiều (máy chiếu LCD, máy

tính,...)

6 Vật thật và tranh ảnh

13. Mức độ hài lòng của em về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đa số giáo viên:

a. Rất hài lòng b. Hài lòng c. Không hài lòng lắm d. hoàn toàn không hài lòng

14. Mức độ hài lòng của em về tinh thần trách nhiệm, thái độ nghề nghiệp của đa

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng ở trường trung học phổ thông Bình Độ tỉnh Lạng Sơn (Trang 105 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)