1.9.1. Chẩn đoán xác định:
+ Ho khạc đờm mạn tính và có tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ: Khí độc hại, ô nhiễm môi trƣờng, khói thuốc lá.
+ Đo chức năng thông khí, chỉ số Gaensler < 70% trị số lý thuyết và test phục hồi phế quản âm tính.
1.9.2. Đợt bùng phát BPTNMT
* Chẩn đoán đợt bùng phát: Có nhiều nhà nghiên cứu đƣa ra tiêu chuẩn chẩn đoán đợt bùng phát của BPTNMT. Trên thực tế tiến trình tự nhiên của BPTNMT là một quá trình mạn tính và trên nền tảng này có các đợt nặng lên gọi là đợt bùng phát [49].
- Theo Anthonisen N.R đợt bùng phát của BPTNMT đƣợc xác định khi bệnh nhân có các biểu hiện sau:
+ Khó thở tăng + Số lƣợng đờm
+ Đờm chuyển màu đục
- Theo Carverly P cho rằng đợt bùng phát là tình trạng các triệu chứng của BPTNMT nặng lên đòi hỏi phải điều trị kháng sinh, uống corticoid hoặc cả 2.
1.9 t 2012
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn BPTNMT theo GOLD
2012
Các chỉ tiêu
Giai đoạn FEV1/ FVC (%) FEV1% (so lý thuyết)
MĐ I (nhẹ) FEV1/ FVC < 70%, FEV1 ≥ 80%
MĐ II (trung bình) FEV1/ FVC < 70%, 50% < FEV1 < 80% MĐ III (nặng) FEV1 / FVC < 70%, 30% < FEV1 <50% MĐ IV (rất nặng) FEV1 / FVC < 70%, FEV1 < 30% số lý thuyết
Hoặc FEV1 < 50% và suy hô hấp mạn.
* Phân loại mức độ nặng đợt bùng phát
- Theo Anthonisen, đợt bùng phát chia 3 mức độ: + Nhẹ (độ I) có 1 dấu hiệu
+ Trung bình (độ II) có 2 dấu hiệu + Nặng (độ III) có 3 dấu hiệu
- Theo Mahler (2002), xác định mức độ nặng của đợt bùng phát dựa vào điều trị.
+ Nhẹ: Sử dụng Ventolin
+ Trung bình: Sử dụng thêm cả kháng sinh và corticoid + Nặng: Phải nhập viện
- Trong số các tài liệu hƣớng dẫn, khuyến cáo của Hội lồng ngực Mỹ kết hợp với Hội hô hấp Châu Âu (ATS/ ERS ) là đơn giản và dễ áp dụng. Khuyến cáo này phân loại mức độ nặng làm 3 mức độ, mức độ II cần nhập viện điều
trị, mức độ III cần đƣợc điều trị ở đơn vị chăm sóc đặc biệt. Sử dụng kháng sinh đƣợc ủng hộ trong đợt cấp mức độ II và III [62].
Bảng 1.2. Phân loại mức độ nặng (theo ATS/ ERS)
Yếu tố đánh giá nặng Mức độ I Mức độ II Mức độ III
Tiền sử lâm sàng - Bệnh đồng phát kết hợp(*) - Tiền sử có nhiều đợt cấp - Mức độ nặng BPTNMT Khám thực thể - Huyết động
- Thở nhanh, co kéo cơ hô hấp phụ - Triệu chứng còn duy trì sau sử trí ban đầu + + Nhẹ/TB Ổn định - - +++ +++ TB Ổn định ++ ++ +++ +++ Nặng Không ÔĐ ++ ++
(*) Suy tim sung huyết, bệnh mạch vành, tiểu đường…[4].
- Theo TS. Nguyễn Thanh Hồi trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai nghiêm cứu về “ Chiến lƣợc toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ” đã chỉ ra rằng:
Xác định mức độ nặng của bệnh, các tác động lên tình trạng sức khỏe bệnh nhân, và các nguy cơ xuất hiện các đợt cấp. Quan tâm đến các khía cạnh riêng rẽ sau:
+ Mức độ nặng của triệu chứng hiện có: khó thở, ho, khạc đờm kéo dài và nặng dần.
+ Mức độ tắc nghẽn đƣờng thở: đo chức năng hô hấp để đánh giá mức độ tắc nghẽn đƣờng dẫn khí với điểm mốc 50%.
+ Tần xuất đợt cấp: Hơn hoặc bằng 2 đợt cấp trong năm vừa qua. + Các bệnh đi kèm: Các bệnh nhân BPTNMT có nguy cơ cao mắc
( bệnh tim mạch, loãng xƣơng, nhiễm trùng hô hấp, lo lắng trầm cảm, đái tháo đƣờng, ung thƣ phổi). Các bệnh đi kèm này có thể ảnh hƣởng tới tỷ lệ tử vong, nhập viện, và nên đƣợc xem xét thƣờng xuyên và điều trị phù hợp[53].
- Theo tài liệu về chẩn đoán và xử trí cấp cứu BPTNMT cũng đƣa ra một số yếu tố góp phần làm tăng mức độ nặng đợt cấp BPTNMT tại nhà[46]: + Rối loạn ý thức
+ Có ≥ 3 đợt cấp BPTNMT trong năm trƣớc + Chỉ số khối cơ thể ≤ 20
+ Các triệu chứng nặng lên rõ hoặc có rối loạn dấu hiệu chức năng sống + Bệnh mạn tính kèm theo ( bệnh tim thiếu máu cục bộ, suy tim xung huyết, viêm phổi, đái tháo đƣờng, suy thận, suy gan)
+ Hoạt động thể lực kém + Không có trợ giúp xã hội
+ Đã đƣợc chẩn đoán BPTNMT mức độ nặng hoặc rất nặng + Đã có chỉ định thở oxy dài hạn tại nhà.
1.3. Phân loại mức độ nặng của đợt cấp theo đáp ứng điều trị
Mức độ nặng Mô tả
Nhẹ Có thể kiểm soát bằng tăng liều các thuốc điều trị hàng ngày
Trung bình Cần điều trị corticoid toàn thân hoặc kháng sinh
Nặng Cần nhập viện hoặc khám cấp cứu
CHƢƠNG 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU