Mài bằng đai mài là phơng pháp gia công tinh chi tiết bằng đai hạt mài khép kín có bề rộng xác định. Nguyên công này đợc thực hiện trên các máy mài đai chuyên dùng.
Hình 4.1. Các sơ đồ của cơ cấu đai mài
Cơ cấu đai mài đơn giản nhất là cơ cấu có hai con lăn: con lăn truyền động và con lăn tiếp xúc (hình 4.1a). Đai mài đợc lắp và đợc kéo căng trên hai con lăn này. cơ cấu này cho phép đạt góc ôm (giữa các con lăn và đai mài) nhỏ. Do đó có thể tạo ra độ căng không lớn. Đối với đai mài có chiều dài lớn phải dùng thêm nhiều con lăn với các chức năng khác nhau nh; truyền động, tiếp xúc, kéo căng, tỳ chặn, biên dạng và lệch vị trí.
Khi mài bằng đai mài, các thông số của con lăn tiếp xúc (hình dáng, kích thớc, vật liệu và độ cứng) có ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả của nguyên công. Mặt ngoài của các con lăn tiếp xúc đợc chế tạo bằng kim loại, cao su nhẵn hoặc khía nhám…
Dụng cụ cắt khi mài bằng đai mài là hạt mài dính trên đai mài. Trong quá trình gia công, đai mài chịu tác dụng tác dụng của tải trọng rất lớn, vì vậy nó phải có độ bền và tính đàn hồi cao.
Khả năng cắt của đai mài phụ thuộc vào tính chất của vật liệu mài, độ hạt của nó, độ bền kết dính với vật liệu gia công, chế độ cắt và các yếu tố khác.
Vật liệu mài thờng là côrun điện, cacbít silic, cacbít bo, kim cơng. Đai mài bằng hạt kim cơng và cacbít bo đợc dùng để mài siêu tinh và đánh bóng chi tiết bằng hợp kim cứng và thép hợp kim cao.
Mài bằng đai mài là phơng pháp gia công vạn năng, có thể đạt đợc độ nhám Ra = 0,08 ữ 0,16 àm. Vì vậy nó đợc dùng rất rộng rãi để gia công tinh bề mặt chi tiết. Các chi tiết phẳng và rộng đợc gia công bằng mài đai với các phơng pháp chạy dao dới con lăn tiếp xúc (hình 4.2b), còn các chi tiết nhỏ đợc gia công bằng chạy dao tay trên đai mài có bề rộng lớn (hình 4.2c).
Mài bằng đai mài là phơng pháp gia công rất có hiệu quả. Các máy mài đai có giá thành thấp hơn các máy mài bằng đá mài. Kích thớc của các máy mài đai cũng nhỏ hơử dụng an toàn hơn.