Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Các biện pháp có tính chất phi kinh tế đề tạo động lực cho đội ngũ giáo viên các trường tiểu học ở huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ (Trang 85 - 105)

2.1. Với Chính phủ và Bộ Giáo dục - Đào tạo

- Đề nghị Chính phủ tăng cườ ng hơn nữa viê ̣c phân cấp quản lý từ Bộ GD&ĐT đến Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT và các trường tiểu học một cách cụ thể về quản lí nhân sự , quản lí ngân sách và quản lí chuyên môn để cho đô ̣i ngũ CBQL ở bâ ̣c ho ̣c này có khả năng chủ đô ̣ng , tự chủ hơn trong viê ̣c ta ̣o đô ̣ng lực cho đô ̣i ngũ nhờ các biê ̣n pháp có tính chất phi ki nh tế kết hợp chă ̣t chẽ với những biê ̣n pháp hành chính và biê ̣n pháp kinh tế . Bởi lẽ nếu sử du ̣ng kết hợp các nhóm biện pháp như vậy thì việc tạo động lực sẽ tốt hơn rất nhiều.

- Đề nghị Bô ̣ GD&ĐT ta ̣o điều kiê ̣n tốt nhất về cơ chế, chính sách cho đội ngũ giáo viên tiểu học trong việc học tập nâng cao trình độ về mọi mặt , đă ̣c biê ̣t là đối với đô ̣i ngũ ở những trường thuô ̣c những huyê ̣n miền núi như Thanh Thuỷ - Phú Thọ.

2.2. Với UBND tỉnh và Sở GD&ĐT Phú Thọ

- Đề nghị UBND tỉnh và Sở GD &ĐT tổ chức tốt hơn các phong trào thi đua của ngành đảm bảo khách quan, công bằng; tăng cường viê ̣c nêu gương điển hình tiên tiến trong việc khắc phục khó khăn , phấn đấu vươn lên củ a đô ̣i ngũ giáo viên tiểu học trên các phương tiện thông tin đại chúng của tỉnh.

- Đề nghị Sở GD &ĐT tổ chức trao đổi , rút kinh nghiệm về những biện pháp có tính chất phi kinh tế để tạo động lực cho đội ngũ giáo viên tiểu h ọc của huyê ̣n Thanh Thuỷ từ đó triển khai sử du ̣ng có hiê ̣u quả hơn những biê ̣n pháp đó trong viê ̣c ta ̣o đô ̣ng lực cho đô ̣i ngũ giáo viên các bâ ̣c ho ̣c , ngành học trên địa bàn toàn tỉnh.

- Đề nghị Sở GD &ĐT phối hợp chă ̣t chẽ vớ i Liên đoàn lao đô ̣ng tỉnh và Sở Văn hoá - Thông tin - Thể thao - Du li ̣ch tích cực triển khai phong trào xây dựng cơ quan , trường ho ̣c văn hoá và gia đình giáo viên văn hoá để góp phần nâng cao chất lượng đời sống tinh thần cho đô ̣i ngũ giáo viên.

2.3. Với UBND huyện và Phòng GD&ĐT Thanh Thuỷ

- Đề nghị U BND huyê ̣n có kế hoa ̣ch rà soát , cân đối và bổ sung đô ̣i ngũ giáo viên tiểu học trên địa bàn huyện đảm bảo đủ về số lượng , đảm bảo cân đối về cơ cấu giá o viên văn hoá và giáo viên các môn Âm nha ̣c , Mĩ thuật, Thể du ̣c, Ngoại ngữ, tin ho ̣c, nhân viên kế toán, nhân viên văn thư.

- Đề nghị UBND huyê ̣n ta ̣o điều kiê ̣n tốt nhất để cho đô ̣i ngũ cán bô ̣ quản lí, giáo viên , nhân viên các tr ường tiểu học được học tập , nâng cao trình đô ̣ chuyên môn, nghiệp vu ̣; tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ để động viên, khích lệ họ liên tục cố gắng trong mọi công việc được giao.

- Đề nghị Phòng GD&ĐT tổ chức tố t hơn các phong trào thi đua của ngành đảm bảo khách quan , công bằng; tăng cường viê ̣c nêu gương điển hình

tiên tiến trong viê ̣c khắc phu ̣c khó khăn , phấn đấu vươn lên của đô ̣i ngũ giáo viên tiểu ho ̣c trên các phương tiê ̣n thông tin đa ̣i chúng.

- Đề nghị Phòng GD&ĐT tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm về những biện pháp có tính chất phi kinh tế để tạo động lực cho đội ngũ giáo viên tiểu học của huyê ̣n Thanh Thuỷ từ đó triển khai sử du ̣ng có hiê ̣u quả hơn những biê ̣n pháp đó trong viê ̣c ta ̣o đô ̣ng lực cho đô ̣i ngũ giáo viên các bâ ̣c ho ̣c , ngành học trên địa bàn huyện.

- Đề nghi ̣ Phòng GD&ĐT phối hợp chă ̣t chẽ với Liên đoàn lao đô ̣ng và Phòng Văn hoá - Thông tin - Thể thao huyện tích cực triển khai phong trào xây dựng cơ quan , trường ho ̣c văn hoá và gia đình giáo viên văn hoá để góp phần nâng cao chất lượng đời sống tinh thần cho đô ̣i ngũ giáo viên nói chung và giáo viên tiểu học nói riêng.

2.4. Đối với cấp ủy, chính quyền các xã trên địa bàn huyện Thanh Thủy

- Cấp uỷ, chính quyền các xã trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ cần đặc biệt quan tâm đến công tác GD-ĐT; thường xuyên quan tâm đến đời sống văn hoá tinh thần của đô ̣i ngũ cán bô ̣, giáo viên nói chung và đô ̣i ngũ giáo viên tiểu ho ̣c nói riêng.

- Cấp uỷ, chính quyền các xã cần chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể tích cực tuyên truyền , vâ ̣n đô ̣ng nhân dân tham gia tích cực vào công tác đào ta ̣o , bồi dưỡng thế hê ̣ trẻ, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đi ̣a phương . Muốn làm được điều đó cần làm cho cả xã hô ̣i thông cảm , sẻ chia với những khó khăn , vướng mắc của toàn ngành GD-ĐT nói chung và đô ̣i ngũ giáo viên nói riêng. Từ đó tất cả các tổ chức, đoàn thể và cá nhân cùng từng bước tháo gỡ những khó khăn, đô ̣ng viên đô ̣i ngũ cán bô ̣, giáo viên của các nhà trường cùng nhau nỗ lực hết mình nhằm từng bước nâng cao chất lượng giáo du ̣c trên đi ̣a bàn.

2.5. Đối với CBQL và đội ngũ giáo viên tiểu học trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ

- Đội ngũ CBQL các trường tiểu học trên địa bàn huyện cần tìm hiểu , nghiên cứu kĩ các biê ̣n pháp ta ̣o đô ̣ng lực và kết hợp ta ̣o đô ̣ng lực cho đô ̣i ngũ cán bộ, giáo viên, trong đó cần đă ̣c biê ̣t chú tro ̣ng đến viê ̣c nghiên cứu áp du ̣ng

những biê ̣n pháp có tính chất phi kinh tế nhằm ta ̣o đô ̣ng lực cho bản thân và cho đô ̣i ngũ giáo viên của đơn vi ̣ mình.

- Đội ngũ giáo viên tiểu học trên địa bàn huyện cần xác đi ̣nh rõ những nhiê ̣m vu ̣ của bản thân trong nhà trường, đồng thời cần xác đi ̣nh mô ̣t cách cu ̣ thể trách nhiệm của mình trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục học sinh; lấy sự tiến bô ̣ của ho ̣c sinh làm mu ̣c tiêu, đô ̣ng lực phấn đấu giảng da ̣y thâ ̣t tốt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW, ngày 15/6/2004 về việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo.

2- Ban chấp hành Đảng bô ̣ huyê ̣n Thanh Thuỷ nhiê ̣ m kì 2005-2010 (2010), Báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện nhiệm

kì 2010-2015.

3- Bộ giáo dục và Đào tạo (2009), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục

và đào tạo đến năm 2020.

4- Bùi Minh Hiền – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lí giáo dục. Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội.

5- Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ Nhà giáo của hệ thống giáo dục quốc dân của Thủ tướng Chính phủ.

6- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng X. Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

7- Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghi ̣ lần thứ 2 BCH TW khoá VIII. Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

8- Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nân g cao năng lực quản lí nhà trường. Nxb Chính tri ̣ Quốc gia, Hà Nội.

9- Đặng Quốc Bảo (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục.

Trường cán bộ Quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội. 10- Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o (2007), Điều lê ̣ Trường tiểu học

11- Minh Tân (2009), 36 kế cầu người và dùng người. Nxb Văn hoá thông

tin.

12- Nguyễn Đức Chính (2007), Đánh giá trong giáo dục - Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD. Khoa sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội.

13- Nguyễn Lân (2007), Từ điển Từ và ngữ Hán Viê ̣t. Nxb Văn ho ̣c.

14- Nguyễn Quốc Chí (2004), Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục - Tài

liệu giảng dạy lớp cao học QLGD. Khoa sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội.

15- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản ly giáo dục - Bài giảng cao học QLGD. Khoa sư phạm – Đại học

Quốc gia Hà Nội.

16- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý nhân sự trong giáo dục - Bài giảng cao học QLGD. Khoa sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội.

17- Nguyễn Vân Điềm – Nguyễn Ngo ̣c Quân (2007), Giáo trình Quản trị

nhân lực. Nxb Đại ho ̣c Kinh tế Quốc dân

18- Phan Ngọc Liên (2007), Hồ Chí Minh về giáo dục. Nxb Từ điển Bách

khoa.

19- Phòng Giáo dục v à Đào tạo Thanh Thuỷ (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 và dự kiến kế hoạch năm học 2010-2011.

20- Quốc hô ̣i nƣớc Cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân. Nxb Thống kê

21- Quốc hô ̣i nƣớc Cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam (2005), Luật Giáo dục. Nxb Giáo dục

22- Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực. Nxb

Giáo dục.

23- Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu trong quản lý giáo dục.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Thống kê diện tích , dân số và mật độ dân số của các xã trên đi ̣a bàn huyện Thanh Thuỷ.

Phụ lục 2: Thống kê CSVC của các trường tiểu học trên địa bàn huyện tháng 9 năm 2010.

Phụ lục 3: Thống kê số phòng học, số chỗ ngồi các trường trên địa bàn huyện Thanh Thủy từ năm học 2005-2006 đến 2009-2010.

Phụ lục 4: Thống kê số trường tiểu ho ̣c có thư viện đạt chuẩn qua các năm học từ 2005-2006 đến 2009-2010.

Phụ lục 5: Nguồn tài chính đầu tư xây dựng cơ sở vất chất , sách, thiết bi ̣ cho giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ giai đoạn 2005 – 2010.

Phụ lục 6: Thống kê trình độ đào tạo của đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên các trường tiểu học huyện Thanh Thuỷ (Tính đến 31/3/2010).

Phụ lục 7: Thống kê kết quả xếp loa ̣i ha ̣nh kiểm và ho ̣c lực c ủa học sinh tiểu học huyện Thanh Thuỷ từ năm học 2005-2006 đến năm học 2009- 2010.

Phụ lục 8: Phiếu tham khảo ý kiến CBQL về các biện pháp tạo động lực cho đội ngũ giáo viên tiểu ho ̣c.

Phụ lục 9: Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên đánh giá tác dụng của các biện pháp tạo động lực cho đội ngũ giáo viên tiểu ho ̣c.

Phụ lục 10: Phiếu tham khảo ý kiến về tính cần thiết của các biê ̣n pháp có tính chất phi kinh tế để ta ̣o đô ̣ng lực cho đô ̣i ngũ giáo viên tiểu ho ̣c của huyê ̣n Thanh Thuỷ

Phụ lục 11: Phiếu tham khảo ý kiến về tính khả thi của các biê ̣n pháp có tính chất phi kinh tế để ta ̣o đô ̣ng lực cho đô ̣i ngũ giáo viên tiểu ho ̣c của huyê ̣n Thanh Thuỷ

Phụ lục 1: Thống kê diện tích, dân số và mật độ dân số của các xã trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ

STT Tên xã Diện tích

(ha) Dân số (người) Mật độ dân số (người/km2 ) Xã thuộc khu vực 1 Đào Xá 2 410.08 108 80 451,4 MN 2 Thạch Đồng 599.80 4 912 818,9 MN 3 Xuân Lộc 880.48 6 178 701,7 ĐB 4 Tân Phương 711.90 3 426 481,2 MN 5 La Phù 924.23 4 817 521,2 MN 6 Sơn Thuỷ 1 163.00 6 497 558,6 MN 7 Bảo Yên 502.40 4 966 988,5 ĐB 8 Đoan Hạ 425.80 4022 944,6 ĐB 9 Đồng Luận 656.07 5 384 820,6 ĐB 10 Hoàng Xá 688.31 11 150 1 619,9 MN 11 Trung Thịnh 226.32 1 903 840,8 MN 12 Trung Nghĩa 750.70 3 623 482,6 MN 13 Phượng Mao 763.50 2 842 372,2 ĐBKK 14 Yến Mao 1 311.00 4244 323,7 ĐBKK 15 Tu Vũ 474.60 2703 569,5 ĐBKK Tổng số 12 488.19 77 547 621

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thanh Thủy)

Phụ lục 2: Thống kê CSVC của các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện tháng 9 năm 2010 TT Trường Số m 2 /1 học sinh Trường đạt chuẩn quốc gia năm Số phòng thiết bị Có bãi tập Số máy vi tính Phòng học Tổng số Kiên cố Cấp4 1. TH Đào Xá 1 27.0 2000 2 x 4 21 18 3 2. TH Đào Xá 2 15.0 2002 2 x 3 19 15 4 3. TH Thạch Đồng 25.7 2005 2 x 4 16 10 6 4. TH Xuân Lộc 18.8 1 x 2 22 16 6 5. TH Tân Phương 27.4 2005 2 x 1 14 8 6 6. TH La Phù 15.6 2001 2 x 29 18 8 10 7. TH Sơn Thuỷ 1 14.1 2004 2 x 0 19 16 3 8. TH Sơn Thuỷ 2 13.9 1 x 0 12 8 4 9. TH Bảo Yên 16.4 2009 1 x 1 16 8 8 10. TH Đoan Hạ 15.1 2007 1 x 1 14 10 4 11. TH Đồng Luận 18.7 2002 2 x 2 22 16 6 12. TH Hoàng Xá 1 24.5 2000 2 x 1 21 10 11 13. TH Hoàng Xá 2 19.5 2001 2 x 1 19 16 3 14. TH Trung Thịnh 31.1 1 x 1 8 8 0 15. TH Trung Nghĩa 33.1 1 x 1 17 9 8 16. TH Phượng Mao 25.1 2010 1 x 1 16 8 8 17. TH Yến Mao 37.6 1 x 1 15 8 7 18. TH Tu Vũ 25.0 2004 2 x 0 16 10 6 Tổng số 13 28 18 53 305 202 103

Phụ lục 3: Thống kê số phòng học, số chỗ ngồi các trƣờng trên địa bàn huyện Thanh Thủy từ năm học 2005-2006 đến 2009-2010

STT Năm học Số phòng học Số chỗ ngồi Kiên cố Cấp 4 Tạm thời Tranh tre Tổng số Tiểu học THCS THPT 1 2005-2006 138 148 3 0 289 6590 3552 1344 2 2006-2007 167 129 1 0 297 6489 3600 1384 3 2007-2008 180 117 1 0 298 6198 4532 1473 4 2008-2009 209 89 1 0 299 5930 5276 1581 5 2009-2010 217 88 0 0 305 5867 7292 1676

Phụ lục 4: Thống kê số trƣờng tiểu ho ̣c có thƣ viện đạt chuẩn qua các năm học từ 2005-2006 đến 2009-2010

Năm học

Số trường có thư viện

Số thư viện đạt chuẩn theo QĐ

01/2003

Số thư viện chưa đạt chuẩn theo QĐ

01/2003 Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %

2005-2006 33 100 15 45,5 18 54,5

2006-2007 33 100 20 60,6 13 39,4

2007-2008 33 100 27 81,8 6 18,2

2008-2009 33 100 33 100 0 0

2009-2010 33 100 33 100 0 0

Phụ lục 5: Nguồn tài chính đầu tƣ xây dựng cơ sở vất chất, sách, thiết bi ̣ cho giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ giai đoạn 2005 – 2010

Đơn vị tính: triệu đồng

Năm Tổng số kinh phí

Lĩnh vực đầu tƣ

CSVC Sách các loại Thiết bị dạy học

2005 3 385,752 2 655,680 19,543 710,529 2006 3 055,208 2 734,500 17,093 303,615 2007 3 194,220 2 834,560 17,120 342,540 2008 3 211,307 2 914,672 16,433 280,202 2009 3 402,309 3 012,531 17,405 372,373 2010 3 305,204 2 821,457 17,691 466,056 Tổng số 19 554,000 16 973,400 105,285 2 475,315

Phụ lục 6: Thống kê trình độ đào tạo của đội ngũ CBQL , giáo viên, nhân viên các trƣờng tiểu học huyện Thanh Thuỷ (Tính đến 31/3/2010).

T T Tên trường tiểu ho ̣c Tổng số giáo viên

Chia theo trình đô ̣ đào ta ̣o

Chuyên môn Lí luận chính trị Tin ho ̣c Ngoạingữ

Đa ̣i học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Cử nhân Đa ̣i học Chứng chỉ Đa ̣i học Chứng chỉ 1 Tu Vũ 18 6 7 5 0 8 2 0 0 0 0 0 0 2 Yến Mao 23 9 7 7 0 0 0 0 0 0 13 0 1 3 Phượng Mao 20 3 8 9 0 0 0 0 0 0 0 0 0

4 Trung Nghĩa 21 2 12 7 0 0 2 0 0 0 3 0 0

5 Đồng Luận 25 6 11 8 0 0 3 0 0 0 9 0 0 6 Trung Thịnh 11 2 2 7 0 0 2 0 0 0 0 0 0 7 Hoàng Xá I 27 10 12 5 0 0 3 0 0 0 7 0 0 8 Hoàng Xá II 28 11 14 3 0 0 1 0 0 0 2 0 0 9 Sơn Thuỷ I 28 14 7 7 0 1 1 0 0 0 3 0 0

Một phần của tài liệu Các biện pháp có tính chất phi kinh tế đề tạo động lực cho đội ngũ giáo viên các trường tiểu học ở huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ (Trang 85 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)