KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu báo cáo nghiên cứu các đặc trưng hủy positron trên các mẫu zeolite được tổng hợp trong một số điều kiện khác nhau (Trang 25 - 29)

Phương pháp huỷ postrion là công cụ hiệu quả cho việc nghiên cứu cấu trúc, sai hỏng và đã có nhiều công trình nghiên cứu trên vật liệu xốp, đặc biệt trên zeolite.

Đã ứng dụng phương pháp positron như một công cụ hiệu quả nghiên cứu trạng thái chuyển pha cấu trúc của zeolite từ trạng thái vô định hình sang tinh thể.

 Với dải thời gian sống dài gồm 5 thành phần cùng cường độ huỷ tương ứng, positron phản ánh được tính chất của cấu trúc và phân bố không gian tự do bên trong cấu trúc silicalite-1.

 Đưa ra nhận định ban đầu về sự tồn tại của các chất tạo mầm bên trong khung cấu trúc của silicalite-1 và sự huỷ với thành phần thời gian sống dài trên trạng thái vô định hình.

 So với hai phương pháp XRD và SEM, phổ thời gian sống positron nhạy hơn trong việc đánh giá trạng thái chuyển pha từ vô định hình sang tinh thể của silicalite-1. Có thể kết luận rằng thời gian kết tinh ảnh hưởng nhiều đến độ kết tinh của tinh thể silicalite-1.

26

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một số kiến nghị:

 Khảo sát các điều kiện tổng hợp khác lên việc hình thành tinh thể và cấu trúc tinh thể đối với silicalite-1 mà trong khuôn khổ đề tài chưa thực hiện được.

 Tiến hành tự tổng hợp ở Việt Nam các loại zeolite thông dụng (ZSM-5, zeolite 4A, silicalite-1) và thay đổi các điều kiện tổng hợp để khảo sát.

27

DANH MỤC CÔNG TRÌNH

1. Do Duy Khiem et al. (2014), “Study on crystallization of silicalite using positron lifetime and X-ray diffraction spectroscopies”, accepted for publishing on Proceedings of International Conference on Green Technology and Sustainable Development 2014. Green Technology and Sustainable Development 2014.

2. L A Tuyen, E Szilágyi, E Kótai K Lázár, L Bottyán, T Q Dung, L C Cuong, D D Khiem, P T Phuc, L L Nguyen, P T Hue, N T N Hue, C V Tao, H D Chuong (2014), “Structural effects induced by 2.5 MeV proton beam on zeolite 4A: positron annihilation and X-ray diffraction study", Radiation Physics and Chemistry 106, pp. 355–359. MeV proton beam on zeolite 4A: positron annihilation and X-ray diffraction study", Radiation Physics and Chemistry 106, pp. 355–359.

3. L. A. Tuyen, Zs Kajcsos, K Lázár, T D Tap, D D Khiem, P T Phuc (2013), “Positron annihilation characteristics in multi-wall carbon nanotubes with different average diameters”, Journal of Physics: Conference Series, (IOP), Vol. 443. Conference Series, (IOP), Vol. 443.

4. Do Duy Khiem, Luu Anh Tuyen, Tran Quoc Dung, Phan Trong Phuc, Le Chi Cuong (2013), “Positron annihilation characteristics on synthesized zeolites under different synthesis conditions”, Hội nghị Khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần 10, Vũng Tàu 8/2013. Khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần 10, Vũng Tàu 8/2013.

5. Pham Thi Hue, Luu Anh Tuyen, Tran Quoc Dung, Do Duy Khiem, Nguyen Thi Linh Phuong (2013), “Studying the influence of synthetic condidions on crystallization and crystal size of zeolites using x-ray diffraction techiques and postrion annihilation spectrocopy ”, Hội nghị Khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần 10, Vũng Tàu 8/2013. ray diffraction techiques and postrion annihilation spectrocopy ”, Hội nghị Khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần 10, Vũng Tàu 8/2013.

6. La Ly Nguyen, Luu Anh Tuyen, Tran Quoc Dung, Phan Trong Phuc, Do Duy Khiem, Nguyen Cong Anh (2013), “Structural characteristics of Fe-Mordenite after diffraction ion exchange processes studied by X-ray diffraction and X-ray fluorescence methods”,Hội nghị Khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần 10, Vũng Tàu 8/2013. studied by X-ray diffraction and X-ray fluorescence methods”,Hội nghị Khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần 10, Vũng Tàu 8/2013.

7. Do Duy Khiem, Luu Anh Tuyen, Tran Duy Tap (2011), “Calculation of electron-positron correlation energy of semiconductors using two-components density-functional theory”, Hội nghị Khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần 9, Ninh Thuận 8/2011. công nghệ hạt nhân toàn quốc lần 9, Ninh Thuận 8/2011.

8. Tran Duy Tap, Chau Van Tao, Do Duy Khiem, Luu Anh Tuyen, Nguyen Duc Thanh, Trinh Hoa Lang, Nguyen Anh Tuan, Nguyen Anh Khoa (2009), “Calculation of some basic positron-related characteristics of semiconductors”, Hội nghị Khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần 8, Nha Trang 8/2009. characteristics of semiconductors”, Hội nghị Khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần 8, Nha Trang 8/2009.

28

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Alexandra L. Howie, Positron Annihilation Lifetime Spectroscopy of Metals, Semiconductors,Thin Films and Zeolites, Thesis for Bachelor of Science with Honours, Centre for Antimatter-Matter Studies at the School of Physics, UWA.

[2] Chelsey Anderson, Nina Bass, Amanda Clark (2011), Synthesis of silicalite-1 aggregates, Degree of Bachelor of Science in Chemical Engineering, WORCESTER POLYTECHNIC INSTITUTE.

[3] Chia-Hao Lo, Kuo-Sung Liao, Wei-Song Hung, Manuel De Guzman, Chien-Chieh Hu, Kueir-Rarn Lee, Juin-Yih Lai (2011), “Investigation on positron annihilation characteristics of CO2- exposed zeolite”, Microporous and Mesoporous Materials 141, p.140–145.

[4] Chunqing He, Ryoichi Suzuki, Toshiyuki Ohdaira, Nagayasu Oshima, Atsushi Kinomura, Makoto Muramatsu, Yoshinori Kobayashi (2007), “Study of mesoporous silica films by positron annihilation based on a slow positron beam: Effects of preparation conditions on pore size and open porosity”, Chemical Physics 331, 213–218.

...

[36]. Zs. Kajcsos, C. Kosanovic, S. Bosnar, B. Subotic, P. Major, L. Liszkay, D. Bosnar, K. Lázár, H. Havancsák, A. T. Luu, N. D. Thanh (2009), “Monitoring the crystallization stages of silicalite by positron lifetime spectroscopy” J. Materials Science Forum, Vol. 607, pp 173-176.

[37] Zs. Kajcsos, L. Liszkay, G. Duplâtre, L. Lohonyai, L. Varga, K . Lázár, G. Pál-Borbély, H.K. Beyer, P. Caullet, J. Patarin, A.P. de Lima, C. Lopes Gil, P.M. Gordo, M.F. Ferreira Marques (2003), “Positron and positronium in porous media: zeolites”, Radiation Physics and Chemistry 68, 363–368.

[38] Zs. Kajcsos, L. Liszkay, G. Dupl âtre, K. Lázár, L. Lohonyai, L. Varga , P.M. Gordo, A.P. de Lima, C. Lopes de Gil, M.F. Ferreira Marques,D. Bosnar, S. Bosnar, C. Kosanovic, B. Subotic (2007), “Competitive positron and positronium trapping in porous media”, Radiation Physics and Chemistry 76, pp. 231–236.

LOGO

XIN CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN

Một phần của tài liệu báo cáo nghiên cứu các đặc trưng hủy positron trên các mẫu zeolite được tổng hợp trong một số điều kiện khác nhau (Trang 25 - 29)