Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu chỳng tụi cú thể đưa ra một số kết luận quan trọng như sau:
Thụng qua cơ sở lớ luận và thực nghiệm của quỏ trỡnh thu hồi SiO2 từ tro trấu, chỳng tụi đó nờu lờn được phương phỏp thu hồi SiO2 từ tro trấu đạt hiệu suất cao với thao tỏc, quy trỡnh đơn giản và ớt tốn kộm, đú là chiết bằng dung dịch NaOH.
Từ kết quả thớ nghiệm và giản đồ XRD của SiO2 từ tro trấu, ta thấy rằng SiO2 được thu hồi từ tro trấu ở dạng bột mịn, màu trắng, vụ định hỡnh cú thể sử dụng để sản xuất, nghiờn cứu,…
Qua quỏ trỡnh khảo sỏt ảnh hưởng của nồng độ NaOH và thời gian đun đến hiệu suất thu hồi SiO2 từ tro trấu, chỳng tụi đó đưa ra được điều kiện tối ưu về nồng độ NaOH và thời gian đun để việc thu hồi SiO2 từ tro trấu cú hiệu suất cao và hiệu quả kinh tế tốt nhất. Đú là:
Nồng độ dung dịch NaOH tối ưu là là 5,0M; Thời gian đun tối ưu là 4,0 giờ.
Túm lại, thụng qua đề tài này chỳng tụi cú thể thu hồi SiO2 từ tro trấu bằng phương phỏp đơn giản nhưng hiệu suất thu hồi lại cao và đặc biệt là ớt tốn kộm là chiết bằng dung dịch NaOH nồng độ tối ưu 5,0M và thời gian đun tối ưu là 4,0 giờ, sản phẩm thu được là SiO2 ở dạng bột mịn, màu trắng, vụ định hỡnh cú thể sử dụng tốt trong sản xuất cũng như trong nghiờn cứu sõu hơn.
Tuy nhiờn, do thời gian cũn hạn chế, nờn đề tài mới giải quyết một số cụng việc, đặc biệt là chưa khảo sỏt được ảnh hưởng của nhiệt độ đun đến hiệu suất thu hồi SiO2 từ tro trấu. Mặc khỏc, do trỡnh độ và kinh nghiệm cũn hạn chế nờn đề tài khụng trỏnh khỏi những sai sút. Rất mong được sự đúng gúp quý bỏu của Thầy (Cụ) và cỏc bạn sinh viờn để đề tài được hoàn thiện hơn.
II. í kiến đề xuất
Thụng qua nghiờn cứu này, tụi thấy đõy là vấn đề hay và phự hợp với tỡnh hỡnh của địa phương ta hiện nay. Đú là sử dụng tro trấu, một nguyờn liệu rẻ tiền và rất phổ biến đối với một nước nụng nghiệp như nước ta để sản xuất ra SiO2, một nguyờn liệu đắt tiền hơn và cú nhiều ứng dụng hơn.
Như đó núi ở trờn, do thời gian cú hạn nờn chưa thể nghiờn cứu đầy đủ cỏc yếu tố. Do đú, nếu cú thể chỳng tụi cũng như cỏc bạn cú thể nghiờn cứu đầy đủ, sõu hơn, rộng hơn về đề tài này, nhằm giỳp chỳng ta cú thờm những hiểu biết và kiến thức khoa học cũng như cú thể đem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo ra nguồn nguyờn liệu phục vụ sản xuất và đời sống.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Đỡnh Dũ, Vừ Thị Thanh Chõu, Đinh Quang Khiếu, Trần Thỏi Hũa (2008), “Nghiờn cứu tổng hợp vật liệu mao quản trung bỡnh MCM-41 với nguồn oxit silic được điều chế từ vỏ trấu”, Tạp chớ Húa học và ứng dụng, số 5(77), tr. 47- 49.
2. Vũ Đăng Độ (1999), Cơ sở lớ thuyết của cỏc quỏ trỡnh hoỏ học, Nxb Giỏo Dục.
3. Nguyễn Đỡnh Huề, Trần Kim Thanh, Nguyễn Thị Thu (2003), Động húa học và xỳc tỏc, Nxb Giỏo Dục.
4. Đinh Quang Khiếu (2008), Luận ỏn Tiến sĩ Húa học, Huế.
5. Phạm Ngọc Nguyờn (2004), Giỏo trỡnh kỹ thuật phõn tớch Vật lớ, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 154-206.
6. Hoàng Nhõm (2005), Húa học vụ cơ, tập 2, Nxb Giỏo Dục. 7. Niờn giỏm thống kờ (2007), tr 77, Nxb Thống kờ.
8. Ho Sy Thang, Nguyen Thi Ai Nhung, Dinh Quang Khieu, Tran Thai Hoa, Nguyen Huu Phu (2008), Direct hydrothermal synthesis of mesoporous
Sn-SBA-16 materials under weak acidic conditions, International scientific conference on “Chemistry for development and integration”,
12-14 September, pp. 806-816.
9. Nguyễn Hữu Phỳ (1998), Giỏo trỡnh hấp phụ và xỳc tỏc bề mặt vật liệu vụ cơ mao quản, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
10. Nguyễn Việt Sơn (2002), “Nghiờn cứu cỏc hệ xỳc tỏc Perosvskit /Vật liệu mao quản trung bỡnh”. Tổng hợp đặc trưng và tớnh xỳa tỏc trong phản
ứng oxi hoỏ hoàn toàn metal, LATSHH, Viện Hoỏ học Hà Nội.
11. Bộ mụn quỏ trỡnh, thiết bị và cụng nghệ hoỏ chất (1978), (Khoa Hoỏ, trường Đại học bỏch khoa Hà Nội), Sở tài nguyờn và thiết bị cụng nghệ hoỏ chất, Tập 1, số 5, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
12. Vũ Quang Lợi, Bựi Duy Cam, Khỳc Quang Đạt (2008), “Nghiờn cứu chế tạo silica biến tớnh để hấp phụ ion kim loại nặng trong nước”, Tạp chớ
hoỏ học, Tập 46, tr.630-635.
13. Phựng Tiến Đạt, Trần Thị Bớnh (2005), Hoỏ kỹ thuật đại cương, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.