Trong phạm vi của luận văn chỉ ựưa ra giải pháp nâng cao ựộ tin cậy sử dụng thiết bị phân ựoạn là dao cách ly vì giải pháp này rất hiệu quả và ắt tốn kém.
4.4.2.1. Nâng cao ựộ tin cậy cho ựường dây 271
Trên sơ ựồ lộ 271 ta ựặt thêm 1 dao cách ly ở ựoạn 7-8 khi tắnh toán bằng phần mềm ta ựược kết quả như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96
- Tổng ựiện năng mất: 7393.6 (kWh)
- Thời gian mất ựiện trung bình năm cho một nút tải: 6.27(h) - Số lần mất ựiện trung bình năm cho một nút tải: 1.19(1/năm)
4.4.2.2. Nâng cao ựộ tin cậy cho ựường dây 272
Trên sơ ựồ lộ 272 ta ựặt thêm 1 dao cách ly ở ựoạn 8-20 khi tắnh toán bằng phần mềm ta ựược kết quả như sau:
- Tổng ựiện năng mất: 5690.1 (kWh)
- Thời gian mất ựiện trung bình năm cho một nút tải: 6.96(h) - Số lần mất ựiện trung bình năm cho một nút tải: 1.02(1/năm)
4.4.2.3. Nâng cao ựộ tin cậy cho ựường dây 273
Trên sơ ựồ lộ 273 ta ựặt thêm 1 dao cách ly ở ựoạn 1-15 khi tắnh toán bằng phần mềm ta ựược kết quả như sau:
- Tổng ựiện năng mất: 7729.7 (kWh)
- Thời gian mất ựiện trung bình năm cho một nút tải: 7.79(h) - Số lần mất ựiện trung bình năm cho một nút tải: 1.03(1/năm)
4.4.2.4. Nâng cao ựộ tin cậy cho ựường dây 274
Trên sơ ựồ lộ 274 ta ựặt thêm 1 dao cách ly ở ựoạn 6-7 khi tắnh toán bằng phần mềm ta ựược kết quả như sau:
- Tổng ựiện năng mất: 6126.6 (kWh)
- Thời gian mất ựiện trung bình năm cho một nút tải: 6.42(h) - Số lần mất ựiện trung bình năm cho một nút tải: 0.99(1/năm)
* Vậy ta có tổng ựiện năng mất do sửa chữa của các lộ 271, 272, 273, 274 khi các lộ ựó có ựặt thêm 1 dao cách ly:
7393.6+5690.1+7729.7+6126.6=26940kWh.
* Khi chưa thêm dao cách ly vào các lộ 271, 272, 273, 274 thì tổng ựiện năng mất do sửa chữa là: 8472.2+5815.0+8242.6+6876.2=29406kWh.
* Vậy khi dùng thiết bị phân ựoạn là dao cách ly thì ta có lượng ựiện năng bị mất giảm xuống còn: 26940kWh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97
4.5. Kết luận chương 4.
Từ kết quả tắnh toán ựộ tin cậy trên ta có thể rút ra các kết luận sau: 1. điện năng mất ở lưới ựiện hiện trạng là rất cao.
2. Hiệu quả giảm ựiện năng mất khi sử dụng thiết bị phân ựoạn là dao cách ly rất cao.
3. Dùng thiết bị phân ựoạn bằng dao cách ly sẽ nâng cao ựáng kể ựộ tin cậy của lưới ựiện. Ta thấy phân ựoạn lưới ựiện là biện pháp rất hiệu quả ựể nâng cao ựộ tin cậy cung cấp ựiện, nên áp dụng rộng rãi.
4. Do không có ựược bảng giá cả chắnh xác, và với các giả thiết ựơn giản hóa như phụ tải không tăngẦnên các kết quả tắnh toán ựộ tin cậy cho các ựường dây của lưới ựiện thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh trên ựây chỉ có tắnh chất ựịnh tắnh. Tuy nhiên với phương pháp ựánh giá nêu trên và công cụ tắnh toán hỗ trợ bằng máy tắnh ta có thể tắnh toán ựược rất nhanh chóng khi có các số liệu chắnh xác và cho kết quả áp dụng ựược.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 98
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Trong luận văn ựã trình bày các vấn ựề cơ bản về lưới ựiện phân phối ựiện, các phương pháp phân tắch ựộ tin cậy của lưới phân phối ựiện Cụ thể là: Phương pháp ựồ thị giải tắch, phương pháp cây hỏng hóc, phương pháp mô phỏng monte - Carlo, phương pháp không gian trạng thái.
2. Trong luận văn cũng ựề ra các giải pháp nâng cao ựộ tin cậy của lưới phân phối như: Sử dụng các thiết bị ựiện có ựộ tin cậy cao, sử dụng các thiết bị tự ựộng (TđN, TđL, SCADA), tăng cường khả năng dự phòng bằng sơ ựồ kết dây lưới ựiện hợp lý (đường dây kép, Lưới kắn, Lưới Pđ), Tổ chức tìm và sửa chữa sự cố nhanh.
3. Do thời gian có hạn nên ở phần áp dụng tắnh toán cho lưới ựiện thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh tác giả chỉ có thể ựi sâu trình bày phương pháp tắnh ựộ tin cậy bằng phương pháp ựồ thị giải tắch kết hợp với phương pháp không gian trạng thái có sự hỗ trợ của phần mềm máy tắnh. Qua tắnh toán và giải pháp nâng cao ựộ tin cậy này cho thấy: Phân ựoạn lưới ựiện bằng dao cách ly là biện pháp rất hiệu quả và kinh tế trong việc nâng cao ựộ tin cậy của lưới phân phối ựiện.
4. Trong thời gian tiếp theo tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa vấn ựề nâng cao ựộ tin cậy của lưới phân phối ựiện ựể có thể áp dụng cho lưới ựiện tỉnh Bắc Ninh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. PGS.TS Trần Bách ( 2001), Lưới ựiện và hệ thống ựiện, tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
2. PGS.TS Trần Bách ( 2003), Lưới ựiện và hệ thống ựiện, tập 2, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
3. PGS.TS Trần Bách ( 2007), Giáo trình lưới ựiện, Nhà xuất bản giáo dục. Hà Nội.
4. TS.Phan Văn Khôi (1987), Cơ sở ựánh giá ựộ tin cậy, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
5. GS.TS.Trần đình Long (1999), Quy hoạch phát triển năng lượng và ựiện lực, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
6. Bùi Ngọc Thư (2002), Mạng lưới phân phối và cung cấp ựiện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
7. GS.TS Lã Văn Út (1999), Phân tắch và ựiểu khiển ổn ựịnh hệ thống ựiện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.